Giáo án Đại số 10 tiết 10 bài 7: Số gần đúng. Sai số

Giáo án Đại số 10 tiết 10 bài 7: Số gần đúng. Sai số

Tiết pp: 10 tuần:03

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối.

 2) Kỹ năng: Tính được sai số tyuệt đối, sai số tương đối.

 3)Tư duy: Hiểu được bản chất và cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối.

 4)thái độ: Thấy dược ý nghĩa thực tế của các khái niệm đó.

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ.

IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:

 A)các tình huống dạy học

 1)Tình huống 1:

 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm số gần đúng

 Hoạt động2: Ví dụ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối

 Hoạt động3: Xây dựng khái niệm cận trên , độ chính xác.

 Hoạt động4: Xây dựng khái niệm sai số tương dối

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 10 bài 7: Số gần đúng. Sai số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài7: số gần đúng. Sai số 
Ngày 23.tháng 09 năm 2005 
Tiết pp: 10 tuần:03 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
 2) Kỹ năng: Tính được sai số tyuệt đối, sai số tương đối.
 3)Tư duy: Hiểu được bản chất và cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
 4)thái độ: Thấy dược ý nghĩa thực tế của các khái niệm đó.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm số gần đúng
 Hoạt động2: Ví dụ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối
 Hoạt động3: Xây dựng khái niệm cận trên , độ chính xác.
 Hoạt động4: Xây dựng khái niệm sai số tương dối
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động5: Xây dựng khái niệm sai số tương dối 
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng khái niệm số gần đúng 
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
 ê Vào bài học mới số gần đúng.
ỉ Vấn đáp: Vì sao các giá trị trên không là giá trị đúng của S ?
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Củng cố: Trong đo đạc tính toán ta thường thu được các kết quả gần đúng. 
ỉ Thực hiện hoạt động r1
Cả hai bạn đều có kết quả chưa là giá trị đúng của S.
Vì là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên nói chung không thể viết đúng 
ỉ Thực hiện hoạt động r2
Các thông tin đó là các số gần đúng. 
Hoạt động2: Ví dụ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối.
ỉ Vấn đáp:ở r1 thử cho biết kết quả nào chính xác hơn? Vì sao? 
ỉGiảng: Từ kết quả trên ta suu ra:
Kết quả của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn của Nam.
Đưa đến công thức: 
ỉ Kết quả của Minh gần đúng hơn của Nam 
 Vì: 
 hay: 
Hoạt động3: Xây dựng khái niệm cận trên , độ chính xác.
ỉ Vấn đáp: Sai số tyuệt đối có thể tính được chính xác không? Vì sao?
ỉ Có thể ước lượng được sai số tuyệt đối 
 kết quả của Minh và Nam không?
ê Giáo viên gợi ý để học sinh thực hiện và đưa đến kết quả sau:
ỉ Giảng:Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối không vượt 0,04 (0,04 được gọi là một cận trên)
 kết quả của Nam có sai số tuyệt đối không vượt 0,2 ( 0,2 được gọi là một cận trên )
ỉ Giảng: Nếu thì h được gọi là cận trên của sai số tuyệt đối của a và a là số gần đúng của .
ỉ Vấn đáp: Từ thử cho biết quan hệ của với a+h và a-h?
ê Ta viết: 
ỉKhông tính được chính xác vì chúng ta không biết được giá trị của .
ỉ Học sinh suy nghĩ !!! 
Do đó ta có: 
ỉ Từ đó ta có: 
Hoạt dộng4: Củng cố sai số tuỵệt đối, cận trên, độ chính xác.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
 ( Hướng dẫn: chọn)
 +Sai số mắc phải là: 
 - độ chính xác là: 0,03 
ỉ Thực hiện hoạt động r3 
 Ta có đường chéo của hình vuông là 
 +Sai số mắc phải là: 
 - Cận trên là: 0,06
Hoạt dộng5: Xây dựng khái niệm sai số tương dối
ỉ Vấn đáp: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trang 25 SGK.
ê Phép đo nào chính xác hơn?
 ỉ Vấn đáp: Thử so sánh ?
ê Phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều!!!
 gọi là sai số tương đối của các phép đo trên.
ỉ Sai số tương đối.
 Ký hiệu 
ỉ Tìm hiểu ví dụ 
Phép đo của Nam chính xác hơn
 (vì: 1 phút < 30 phút!!!)
ỉ 
ỉ Phát biểu định nghĩa sai số tương đối. 
3)Củng cố baì học: , 
4)Hướng dẫn về nhà: +Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 1, 2,4 trang 26.
 +Định hướng cách làm các bài tập
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai7.doc