Tiết 11: HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất
Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số
2. Kĩ năng: Thành thạo trong việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị
hàm số
Vẽ được đường thẳng và
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước, bảng phụ
2. Học sinh : Ôn tập về hàm số
Ngày soạn: 22/09/2009 Người soạn: Lưu Văn Tiến Tiết 11: HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số 2. Kĩ năng: Thành thạo trong việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Vẽ được đường thẳng và II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước, bảng phụ 2. Học sinh : Ôn tập về hàm số IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của hàm số sau : Xét tính chẵn, lẻ của hàm số 2. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG 1:ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Hàm số bậc nhất có dạng công thức như thế nào ? Tìm tập xác định ? Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ? Yêu cầu HS vẽ bảng biến thiên tương ứng các trường hợp của a. Treo bảng phụ giới thiệu dạng đồ thị của hàm số bậc nhất. Đưa ra công thức D = R Đồng biến khi Nghịch biến khi Vẽ bảng biến thiên với Vẽ bảng biến thiên với Nhận xét. Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 và y = x + 5 I)ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT *Dạng TXĐ : D = R Chiều biến thiên : + : Hàm số đồng biến trên R. + : Hàm số nghịch biến trên R. Bảng biến thiên : * + + * + + Đồ thị : ( SGK ) *Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số và HOẠT ĐỘNG 2: HÀM SỐ HẰNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Cho hàm số Hàm số có thể viết theo dạng hàm số bậc nhất như thế nào? Gọi học sinh tính các giá trị của hàm số tại = - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 Gọi học sinh biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số? Đồ thị của hàm số như thế nào ? Đồ thị hàm số có đặc điểm gì ? Ta có Đồ thị hàm số là một đường thẳng song song với trục hoành Trùng với trục. II) HÀM SỐ HẰNG *Đồ thị *Kết luận Đồ thị hàm số là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm( 0 ; Đường thắng này gọi là đường thẳng HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Yêu cầu học sinh tìm tập xác định của hàm số Hàm sốcho bởi bao nhiêu công thức ? Hướng dẫn học sinh phá dấu giá trị tuyệt đối. Hàm số đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào ? Yêu cầu học sinh lập bảng biến thiên. Treo bảng phụ đồ thị hàm số Giới thiệu về đồ thị của hàm số. Yêu cầu học sinh vẽ hình là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? Hàm số chẵn có tính chất gì? Hàm số được cho bởi hai công thức Hàm số đồng biến trên khoảng [0 ; ) Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 0) Hàm số là hàm số chẵn Hàm số nhận trục tung làm trục đố xứng III) HÀM SỐ 1) Tập xác định : D = R 2) Chiều biến thiên: y = Bảng biến thiên 0 0 3)Đồ thị *Chú ý Hàm số là hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận trục tung làm trục đối xứng V. CỦNG CỐ: Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hình dạng đồ thị hàm số và VI. BTVN: Làm bài 1,2,3,4 SGK/41-42 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Tài liệu đính kèm: