Giáo án Đại số 10 tiết 12 bài 2: Bài tập hàm số bậc nhất

Giáo án Đại số 10 tiết 12 bài 2: Bài tập hàm số bậc nhất

Bài2: BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT. Ngày soạn:

Tiết :12 Ngày dạy:

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Củng cố cách khảo sátvà vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, lập phương trình của đường thẳng khi biết một số điều kiện cho trước.

 2) Kỹ năng: Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, vieets phương trình của đường thẳng.

 3)Tư duy: Hiểu được cách khảo sát hàm số.

 4)thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận.

II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 12 bài 2: Bài tập hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài2: bài tập hàm số bậc nhất. 	Ngày soạn: 
Tiết :12 	Ngày dạy:
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Củng cố cách khảo sátvà vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, lập phương trình của đường thẳng khi biết một số điều kiện cho trước.
 2) Kỹ năng: Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, vieets phương trình của đường thẳng.
 3)Tư duy: Hiểu được cách khảo sát hàm số.
 4)thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Củng cố cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 
 Hoạt động2: Củng cố “vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức”.
 2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Củng cố cách viết phương trình của đường thẳng khi biết một số điều kiện.
B)Tiến trình bài dạy:
1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi dạy bài mới.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
ỉVấn đáp: Để vẽ được đồ thị của hàm số
 ta cần làm gì?
Yêu cầu hai học sinh làm các bài tập1b,1d.
ỉ Cùng HS nhận xét kết quả bài làm.
 (nhận xét, sửa sai nếu có)
ỉ Củng cố: Cách vẽ đồ thị của hàm số.
ỉTa cần xác định hai điểm thuộc đường thẳng.
ỉ HS1: vẽ đồ thị hàm số 
 HS2: vẽ đồ thị hàm số 
Hoạt động2: Củng cố “vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức”.
ỉVấn đáp:Cách vẽ đồ thị của hàm số cho 
 bởi nhiều công thức trên nhiều khoảng?
Yêu cầu hai học sinh làm các bài tập4b,4b.
ỉ Cùng HS nhận xét kết quả bài làm.
 (nhận xét, sửa sai nếu có)
ỉ Củng cố: Để vẽ đồ thị của hàm số cho trên nhiều khoảng ta vẽ trên từng khoảng.
ỉ Ta vẽ trên từng khoảng.
HS1: vẽ đồ thị hàm số 
HS2:vẽ đồ thị hàm số 
Hoạt động3: Củng cố cách viết phương trình của đường thẳng khi biết một số điều kiện.
ỉVấn đáp: Cách giải bài tập2? 
*Yêu cầu hai học sinh làm các bài tập2a,2c.
ỉ Cùng HS nhận xét kết quả bài làm.
 (nhận xét, sửa sai nếu có)
ỉCủng cố: cách xác định hệ số a, b của 
 hàm số bậc nhất khi biết điểm đi qua.
ỉVấn đáp: cách giải bài3?
ỉGiảng: bài toán quy về dạng giống bài2!
*Yêu cầu hai học sinh làm các bài tập2a,2c.
ỉCủng cố:
*Cách viết phương trình đường thẳng khi
 biết một số điều kiện:
+phương trình đường thẳng có dạng: 
 .
+Cần xác định a và b.
*Phương trình đường thẳng song song với Ox có dạng: y = b.
ỉ Thay toạ độ hai điểm vào phương trình 
 .
ỉ HS1: Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;3) và điểm nên ta có hệ:
ỉ HS2: Làm tương tự
*Đáp số: a = 0; b = -3.
 (câu 2b, 2d làm tương tự)
ỉ Đường thẳng có phương trình: .
 Ta cần xác định hệ số a và b của nó.
HS1: phương trình đường thẳng có dạng: 
 .
Vì đường thẳng đi qua hai điểm A(4;3) và 
 B(2;-1) nên ta có hệ:
Vậy phương trình của đường thẳng có dạng:
HS2: Đường thẳng song vopứi Ox nênphương trình có dạng: y = b.
Đường thẳng đi qua A(1;-1) nên ta có: b = -1.
Vậy phương trình đường thẳng có dạng: y = -1
3)Củng cố baì học: + Đã củng cố từng phần.
 + các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SGK và xem lý thuyết bài “ hàm số...”
 Định hướng cho HS cách làm bài tập.
5)Bài học kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBTbai2.doc