Giáo án Đại số 10 Tiết 16, 17: Hàm số bậc hai

Giáo án Đại số 10 Tiết 16, 17: Hàm số bậc hai

Tiết : 16-17 - Tuần 8.

 Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức: Nêu được dạng của hàm số bậc hai và đồ thị của hàm số bậc hai trên R

 2/ Kĩ năng:

 -Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai: Tập xác định; tọa độ đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với Ox và Oy

 -Đọc được đồ thị hàm số bậc hai: Từ đồ thị xác định được trục đối xứng, đỉnh của parabol.

 (Các giá trị của x để y>0, y<0: đối="" với="" hs="" khá="">

 3/ Tư duy- thái dộ: Quy lạ về quen. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác,thái độ nghiêm túc tự giác tích cực trong học tập.

II/ Phương pháp:

 Nêu vấn đề, hỏi + đáp kết hợp với hoạt động nhóm

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1505Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Tiết 16, 17: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7 / 10 / 2010 Ngày dạy: 9 / 10 / 2010
Tiết : 16-17 - Tuần 8. 
 Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Nêu được dạng của hàm số bậc hai và đồ thị của hàm số bậc hai trên R 
 2/ Kĩ năng: 
 -Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai: Tập xác định; tọa độ đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với Ox và Oy 
 -Đọc được đồ thị hàm số bậc hai: Từ đồ thị xác định được trục đối xứng, đỉnh của parabol.
 (Các giá trị của x để y>0, y<0: đối với hs khá )
 3/ Tư duy- thái dộ: Quy lạ về quen. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác,thái độ nghiêm túc tự giác tích cực trong học tập.
II/ Phương pháp:
 Nêu vấn đề, hỏi + đáp kết hợp với hoạt động nhóm 
III/ Chuẩn bị:
 1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 20,21 sgk (42-43). Phiếu học tập
 2/ Học sinh: Bảng phụ, ôn tập kiến thức hàm số đã học ở lớp 9. Đọc bài mới
IV/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Bài cũ: 
 2.1: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y= ax + b ?
 2.2: Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ?
 3/ Bài mới:
 HĐ1: Đặt vấn đề và hình thành đồ thị của hàm số bậc hai.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, treo bảng phụ hình 20 đồ thị hàm số
? Nhận xét về hình dạng của đồ thị trong trường hợp a>0 và a<0.
? Tọa độ đỉnh.
? Trục đối xứng.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và củng cố
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 21(sgk) và yêu cầu hs quan sát đồ thị 
GV: Nhận xét đồ thị của hàm số bậc hai?
HS: Quan sát nhậ xét
GV: Củng cố:
+ Nếu thì 
+ a>0 thì là điểm thấp nhất của đồ thị
+ a<0 thì là điểm cao nhất của đồ thị.
+ Điểm đối với đồ thị của hàm số () đóng vai trò như đỉnh O(0;0) của parabol .
HS: Lắng nghe ghi nhận kiến thức.
GV:? Phát biểu đồ thị hàm số 
HS: Quan sát và dựa vào đồ thị phát biểu theo cách hiểu của mình.
GV: Nhận xét và củng cố đồ thị hàm số bậc hai.
Hàm số bậc hai cho bởi công thức: ()
Tập xác định là: D=R
I/ Đồ thị của hàm số bậc hai:
1/ Nhận xét:
(SGK)
2/ Đồ thị:
Đồ thị của hàm số () là một đường parabol có đỉnh , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này bề lõm quay lên trên nếu a>0, xuống dưới nếu a<0.
H HĐ 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số
GV: Lấy ví dụ giải mẫu thực hiện vẽ parabol của hàm số 
GV: Yêu cầu hs xác định :
? Tập xác định của hàm số
? Tính và 
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận về:
+ Tọa độ dỉnh I(-1;-4)
+ Trục đối xứng x=-1
+ Tọa độ giao điểm với trục tung: A(0;-3)
 Tọa độ giao điểm với trục hoành: B(1;0),C(-3;0)
+HD học sinh vẽ parabol .
HS: Theo dõi và ghi nhớ kiến thức.
GV: Từ ví dụ trên yêu cầu hs phát biểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ?
HS: Trả lời theo cách hiểu của mình
GV: Củng cố nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai
HS: Lắng nghe, ghi chép.
GV: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm thảo luận trong 5 phút.
Nhóm 1,2,3 giải câu a
Nhóm 4,5,6 giải câu b
HS: Thảo luận theo nhóm trình bày vào bảng phụ.
GV: Đại diện nhóm treo bảng, các nhóm quan sát, nhận xét .
HS: Theo dõi và sửa sai nếu có
GV: Nhận xét và củng cố cách vẽ parabol 
3/ Cách vẽ: 
Ví dụ : Vẽ parabol :
Giải: 
Để vẽ đường parabol ta thực hiện các bước sau:
B1: Nêu tập xác định
B2: Xác định tọa độ đỉnh 
B3: Vẽ trục đối xứng 
B4: Xác định tọa độ giao điểm với trục tung và trục hoành (nếu có).
B5: Vẽ parabol (theo phần kết luận về đồ thị).
Ví dụ: Vẽ parabol:
a/ y = 2x2 + 4x - 5 .
b/ 
Giải:
H HĐ 3: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai 
GV: Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai lập bảng biến thiên của hàm số trong các trường hợp a>0, a<0 ?
HS: Lên bảng lập BBT theo cách hiểu của mình.
GV: Củng cố BBT
HS: Theo dõi và ghi chép.
GV: Phát biểu định lí sự đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc hai?
HS: Phát biểu định lí theo cách hiểu của mình
GV: Củng cố định lí.
II/ Chiều biến thiên của hàm số bậc hai :
Bảng biến thiên của hàm số 
a>0
x
- - +
y
+ +
a<0
x
- - +
y
- -
Định lí:
(SGK)
4/ Củng cố:
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2 + 4x - 5 có trục đối xứng là:
A. x = 2 B. x = - 2 C. x = 1 D. x = -1 
Câu 2: Parabol y = x2 -5x + 6 có đỉnh là:
A. B. C. D. 
 Câu 3: Hàm số y = -x2 +2x + 1 có :
Giá trị lớn nhất là 1 	B. Giá trị lớn nhất là 2
C. Giá trị nhỏ nhất là 1 D. Giá trị nhỏ nhất là 2
5/ Dặn dò: -Nêu được đồ thị của hàm số
 - Làm bài tập: 1a,b. 2. 3a SGK trang 49-50.
V/ Rút kinh nghiệm: 
6/ Phụ lục: 
VI/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHAM SO BAC HAI(1).doc