Giáo án Đại số 10 Tiết 16: Luyện tập hàm số bậc hai

Giáo án Đại số 10 Tiết 16: Luyện tập hàm số bậc hai

Tiết 16 LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC HAI

I. Mục đích yêu cầu:

+ Kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó.

+ Về kĩ năng:

 - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.

 - Đọc được đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : trục đối xứng, các giá trị x để y > 0, y <>

 - Giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2307Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Tiết 16: Luyện tập hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16	 LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC HAI
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó.
+ Về kĩ năng: 
 - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
 - Đọc được đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : trục đối xứng, các giá trị x để y > 0, y < 0.
 - Giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu và các bài tập SGK
	+ Học sinh : Học bài và làm bài tập trước ở nhà
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và luyện tập giải bài tập
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Yêu cầu học sinh vẽ vào bảng phụ treo lên bảng cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2 + bx + c (a≠0). Bảng biến thiên cũng như các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập làm ở nhà.
sMột điểm nằm trên trục tung Oy có gì đặc biệt ? tương tự cho điểm nằm trên trục hoành Ox?
+ Gọi 4 học sinh lên bảng giải và yêu cầu 4 học sinh khác nhận xét kết quả.
sĐể lập BBT ta cần xác định những gì, căn cứ vào kiến thức nào?
sĐể vẽ ĐTHS các bước thực hiện như thế nào?
+ Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng ghi lại bài giải câu c, d. các câu khác cách giải tương tự HS về nhà làm
* Hoạt động 2: giải tiếp các bài tập
s Xác định Parapol (P):
y= ax2 + bx + 2 ta cần tìm gì?
+ Giáo viên chia học sinh làm 4 nhóm làm câu a. 2 nhóm làm trước nhất treo lên bảng, 2 nhóm còn lại nhận xét.
+ Giáo viên đặt câu hỏi: 
a) M(1; 5) P:y= ax2 + bx + 2 ? 
tương tự cho N(-2; 8).
sCông thức trục đối xứng x =?
sTheo đề bài ta được những phương trình nào?
sCông thức tọa độ của đỉnh I
sCó nên ghi = -2 ?
sCông thức tung độ của đỉnh I là gì?
+ Hs: điểm trên Ox: y=0
 Điểm trên Oy: x=0
a) Đỉnh I() 
giao điểm Oy N(0;2); giao điểm Ox: M1(1;0) ; M2(2;0)
b) Đỉnh I(1;-1) 
giao điểm Ox: không có; giao điểm Oy: M(0;-3)
c) Đỉnh I(1;-1) giao điểm Ox: M1(0;0); M2(2;0). Giao điểm Oy: N (0;0)
d) Đỉnh I(0;0) giao điểm Ox: M1(2;0) M2(-2;0). Giao điểm Oy: N(0;4)
Hs: Trả lời câu hỏi.
+ Ta cần xác định số a của phương trình và căn cứ vào BBT trong TH tổng quát để lập BBT
+ Nghe hiểu nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
b) y= -x2 + 4x – 4
 Đỉnh I(2; 0)
 + Bảng biến thiên
x 2 
 y 0
Bảng giá trị:
 x 0 1 2 3 4
 y -4 -1 0 -1 -4
+ Đồ thị:
 2 
 O 
 -4
+ Cần tìm a và b
+ Nghe hiểu nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
+ M (1;5)(P)
 Þa+ b + 2 = 5
+ HS: x=
+ Trả lời câu hỏi
+ HS: 
+ HS: nên thế x=2 vào pt (P)
+ Hs: y=
+ Theo dõi hướng dẫn của GV về nhà thực hiện bài tập 4 trang 50
Bµi 1
 Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung trục hoành (nếu có) của mỗi Parapol
 a) y=x2 – 3x + 2
 b) y= -2x2 + 4x – 3
 c) y=x2 – 2x
 d) y= -x2 + 4.
Bµi 2: Vẽ đồ thị các hàm số
 a) y = 3x2 – 4x + 1
 b) y = -3x2 +2x – 1
 c) y = 2x2 +x +1
Bµi 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số
 a) y = 4x2 – 4x + 1
 b) y = -x2 + 4x – 4
Giải: 
a) y = 4x2 – 4x + 1
 Đỉnh I()
+ Bảng biến thiên
 x 
 y 
 0
Bảng giá trị:
 x -1 0 ½ 1 2
 y 9 1 0 1 9
+ Đồ thị
 O
Bµi 3: Xác định Parapol (P):
 y= ax2 + bx + 2 biết Parapol đó:
a) qua M(1;5); N(-2;8)
b) qua A(3;-4) có trục đối xứng là x=
c) đỉnh I(2;-2)
d) qua B(-1;6) tung độ đỉnh là 
Giải: 
a) Vì M (1;5) (P) Þ a + b + 2 = 5 (1)
 N(-2;8) (P) 4a - 2b + 2 = 8 (2)
 Vậy (P): y = 2x2 + x + 2
b) Vì A(3;-4) (P)
 9a + 3b + 2 = - 4 (1)
Có trục đối xứng x = -3/2 
Vậy (P): y=-x2-x+2
c) Vì đỉnh I (2; -2)(P) 
 4a + 2b + 2 = - 2 (1)
Mặt khác:hoành độ đỉnh I là x= 
 b = -4a (2)
Vậy (P): y=-x2-4x+2
Vì B(-1;6) (P) 
 a – 2 + 2 = 6 (1)
Mặt khác tung độ đỉnh I là y= 
 b2 – 8a = -24a (2)
Vậy (P) : y = - 4x2 – 8x + 2
* Củng cố toàn bài:
Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm làm 2 câu sau:
	a) Hàm số y= -4x2 – x +1 có đỉnh I ( ? ). Đồng biến trên? Nghịch biến trên?
Hàm số y= x2 – x + 1 có đỉnh I: ? Đồng biến trên? Nghịch biến trên?
* Hướng dẫn, dặn dò:
1) Học lại tập xác định của hàm số, định nghĩa hàm số chẵn, lẻ. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
	2) Làm bài tập ôn chương 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16 Ham so bac hai.doc