Giáo án Đại số 10 tiết 19, 20: Đại cương về phương trình

Giáo án Đại số 10 tiết 19, 20: Đại cương về phương trình

CHƯƠNG III:

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Tiết thứ 19 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Nắm được khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình

 - Nắm được định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình

 - Biết khái niệm phương trình hệ quả

2. Kĩ năng:

 - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; biết được thế nào là hai phương trình tương dương.

 - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện)

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1786Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 19, 20: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp –sĩ số.
CHƯƠNG III: 
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết thứ 19 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Nắm được khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình
 - Nắm được định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình
 - Biết khái niệm phương trình hệ quả
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; biết được thế nào là hai phương trình tương dương.
 - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện)
 3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong biến đổi
II. Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng phụ
 Học sinh:Vở ghi, SGKm đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (Không)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: K/niệm phương trình một ẩn và đ.kiện của phương trình
Gv. Y/cầu Hs nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn đã học.
- Nêu k/niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình, tập nghiệm cuả phương trình.
- Nêu k/niệm đ.kiện x.định của PT và lấy VD minh họa
Hs: Trả lời câu hỏi của g/v- Ghi nhớ các khái niệm
Gv: Cho Hs thực hiện làm HĐ 2-SGK
Hs: Thực hiện HĐ 2.
 Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện HĐ 3-SGK
HĐ 2: Các khái niệm PT nhiều ẩn và PTchứa tham số
Gv: Giới thiệu ví dụ về phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số
Hs: Hiểu thế nào là phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số
HĐ3: K/niệm PT tương đương
Gv:
- Yêu cầu Hs thực hiện HĐ 4( SGK-55)
- Nêu k/niệm phương trình tương đương và lấy ví dụ minh họa
Hs: Thực hiện HĐ 4
- Ghi nhớ khái niệm phương trình tương đương và giải ví dụ minh họa
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH
HĐ 1.
1. Phương trình một ẩn
* Dạng: f(x) = g(x) (1)
* Nếu x0 R sao cho f(x0) = g(x0) đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của (1)
* Giải phương trình là tìm tập nghiệm của nó
* Nếu phương trình không có nghiệm nào ta nói phương trình vô nghiệm
* Chú ý: (SGK-trang 53)
2. Điều kiện của một phương trình
HĐ 2.
* Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của x để f(x) và g(x) cùng có nghĩa
 * HĐ 3 Tìm đ.kiện của các phương trình
a) 
Điều kiện: 
b) 
Điều kiện 
3. Phương trình nhiều ẩn
Ví dụ:
4. Phương trình chứa tham số
Ví dụ 
Hay 
II. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
HĐ 4.
1. Phương trình tương đương
* Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm
* Ví dụ: Hai phương trình và 
Tương đương vì cùng có nghiệm duy nhất là 
3. Củng cố: Các khái niệm
 - Phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số, phương tình tương đương
 - Điều kiện của phương trình
4. Hướng dẫn học bài: Xem trước bài (phần 2,3)
Ngày dạy
Lớp –sĩ số.
Tiết thứ 20 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Nắm được định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình
 - Biết khái niệm phương trình hệ quả
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; biết được thế nào là hai phương trình tương dương.
 - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện)
 - Biến đổi tương đương phương trình
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong biến đổi
II. Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng phụ
 Học sinh:Vở ghi, SGK, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (Không)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: Phép biến đổi tương đương
Gv: Nêu k/niệm phép biến đổi tương đương
- Giới thiệu các phép biến đổi tương đương thường dùng
? Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức có phải là một phép biến đổi tương đương không ? Tại sao ?
- Lưu ý: là các phép biến đổi tương đương không được làm thay đổi điều kiện của phương trình. Minh họa bằng HĐ 5(SKG) 
Hs: Ghi nhớ khái niệm phép biến đổi tương đương
- Ghi nhớ
HĐ 2: Phương trình hệ quả
Gv: Nêu khái niệm PT hệ quả, khái niệm nghiệm ngoại lai của PT
- Giới thiệu một số phép biến đổi một phương trình về phương trình hệ quả
- Lưu ý : sau khi giải PT hệ quả phải thử lại nghiệm tìm được để loại các nghiệm ngoại lai
- Lấy ví dụ minh họa
Hs: Ghi nhớ khái niệm 
- Ghi nhớ một số phép biến đổi một phương trình về phương trình hệ quả
- Ghi nhớ: sau khi giải PT hệ quả phải thử lại nghiệm tìm được để loại các nghiệm ngoại lai
- Giải ví dụ minh họa
HĐ 3.Củng cố: 
Gv: Hướng dẫn Hs làm BT SGK.
Khi giải PT trước hết phải tìm TXĐ .
Biến đổi tương đương đưa về PT đã biết cách giải.
Gv: gọi 2 Hs lên bảng.
 Hs d]is lớp làm Bt nhận xét kết quả của bạn.
Hs: Thực hiện yêu cầu của Gv.
Chú ý nếu đưa PT về PT hệ quả thì phải Ktra lại nghiệm.
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm BT 4 a,c.
Hs: Thục hiện yêu cầu của Gv.
Gv: HD ý a) c)
-Tìm TXĐ.
-Nhân cả hai vế của phương trình với ta được phương trình hệ quả 
-Thử lại thấy thỏa mãn phương trình đã cho hay không ?
Kl nghiệm của PT ?
II. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
2. Phép biến đổi tương đương
* Khái niệm: Phép biến đổi một phương trình thành một phương trình tương đương đơn giản hơn được gọi là phép biến đổi tương đương
Kí hiệu: 
* Định lí: (SGK-T55)
* Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó
3. Phương trình hệ quả
* Khái niệm (SGK-T 56)
* Chú ý: Nghiệm ngoại lai của phươngtrình
* Ví dụ: Giải phương trình
 Điều kiện: 
Nhân hai vế của phương trình với ta được phương trình hệ quả
 hoặc 
Thử lại ta thấy chỉ có thỏa mãn phương trình ban đầu
Vậy phương trình có nghiệm 
Bài 3
a) Điều kiện: 
Cộng cả hai vế của phương trình với ta được phương trình hệ quả 
Thử lại thấy thỏa mãn phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm 
c) 
Điều kiện: 
Nhân cả hai vế của phương trình với ta được phương trình hệ quả 
Thử lại thấy thỏa mãn phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm 
Bài 4:
a) Điều kiện: 
Nhân cả hai vế của phương trình với ta được phương trình hệ quả 
Thử lại thấy thỏa mãn phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm 
c) Điều kiện: 
Nhân cả hai vế của phương trình với ta được phương trình hệ quả 
Thử lại thấy thỏa mãn phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm 
3. Củng cố: Hướng dẫn Hs giải các BT
 3.1: Giải các bài tập 1 và 2(sgk-trang 57)
Bài 1: Phương trình có nghiệm 
Phương trình có nghiệm 
Cộng các vế tương ứng ta được phương trình có nghiệm 
Vậy: Phương trình nhận được không phải là phương trình tương đương và cũng không phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình đã cho
Bài 2: Phương trình có nghiệm 
Phương trình có nghiệm 
Nhân các vế tương ứng ta được phương trình có nghiệm 
Vậy: Phương trình nhận được không phải là phương trình tương đương và cũng không phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình đã cho
=> Kết luận: Khi công hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình nói chung ta không nhận được một phương trình tương đương hoặc phương trình hệ quả của các phương trình đã cho
 3.2: Giải bài tập3(a,c) và 4(a,c) 
4. Dặn dò : BTVN: Hoàn thành các bài 3,4 (SGK-T 57)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1920 dai so.doc