Bài: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ.
Tiết pp: 02 tuần: 01
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Củng cố các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương; các khái niệm điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh mệnh đề kéo theo.
3)Tư duy: Hiểu được các khái niệm điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
4)thái độ:
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giảit quyết vấn đề.
Ngày 05.tháng 09 năm 2005 Bài: bài tập mệnh đề. Tiết pp: 02 tuần: 01 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Củng cố các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương; các khái niệm điều kiện cần, đủ, cần và đủ. 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh mệnh đề kéo theo. 3)Tư duy: Hiểu được các khái niệm điều kiện cần, đủ, cần và đủ. 4)thái độ: II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giảit quyết vấn đề. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Nhận biết một mệnh đề - giải bài tập1 trang 8 SGK Hoạt động2: Lấy phủ định một mệnh đề - giải bài tập2 trang 8 SGK. 2)Tình huống 2: Hoạt động3: Xét giá trị của mệnh đề kéo theo, tương đương- giải bài tập3 trang 8 SGK Hoạt động4: Lập mệnh đề đảo, phát biểu đ.lý dùng k/n đk cần; đk đủ; đk cần và đủ. Hoạt động5: Chứng minh (mệnh đề đúng) - giải bài tập 6 trang 8 SGK.. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Nhận biết một mệnh đề - giải bài tập1 trang 8 SGK ỉ Vấn đáp: Cách nhận biết một khẳng định là một mệnh đề? ê Yêu cầu học sinh trả lời nhanh bài1 ỉ Củng cố: Nhắc lại đặc trưng của một mệnh đề? ỉ Trả lời nhanh bài1 ê a, d là các mệnh đề; b,d không là mệnh đề. ỉMỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Hoạt động2: Lấy phủ định một mệnh đề - giải bài tập2 trang 8 SGK. ỉ Vấn đáp: Cách phát biểu phủ định một mệnh đề? ê Yêu cầu ba học sinh lên bảng trình bày ỉ Cho học sinh nhận xét lời giải. ỉ Củng cố: Lưu ý: ; có không... ỉ a) phương trình có nghiệm (sai) b) ( đúng) c) (sai) Hoạt động3: Xét giá trị của mệnh đề kéo theo, tương đương- giải bài tập3 trang 8 SGK. ỉ Vấn đáp: Mệnh đề đúng(sai) khi nào? ỉ Yêu cầu hai học sinh làm bài 3a,b ỉ Vấn đáp: Mệnh đề đúng(sai) khi nào? ỉ Yêu cầu học sinh làm bài 3c, d. ỉCủng cố: chỉ xét A đúng Giá trị của ; ỉ đúng khi B đúng. sai khi B sai ỉ Ta có: đúng, đúng do đó là mệnh đề đúng Tương tự: 3b là mệnh đề sai. ỉ Mệnh đề và mệnh đề đều đúng ( A và B cùng dúng hoặc cùng sai) ỉ c) đúng ; d) sai Hoạt dộng4: Lập mệnh đề đảo, phát biểu đ.lý dùng k/n đk cần; đk đủ; đk cần và đủ. ỉ Vấn đáp: Nhắc lại khái nịêm đk cần, điều kiện đủ, đkiện cần và đủ? ê Yêu cầu học sinh làm bài 4a và 5a (Cùng học sinh nhận xét, sửa sai) ỉCủng cố: + không nhất thiết là mệnh đề đúng. +Đk cần, đk đủ, đk cần và đủ ỉ4a) Thuận đúng, đảo sai. +Đk đủ dể a+b chia hết cho c là a và b đều chia hết cho c. +Đkiện cần để a và b chia hết cho c là a+b chia hết cho c. 5a) Đk cầ và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. *Các câu b), c) phát biểu tương tự. Hoạt dộng5: Chứng minh (mệnh đề đúng) - giải bài tập6 trang 8 SGK. ỉ Vấn đáp: Cách chứng minh mệnh đề đúng? ỉ Yêu cầu hai học sinh thực hiện bài 6. ỉCủng cố: Cách chứng minh mệnh đề đúng. ỉ Cho và vấn đáp nhanh cách làm bài tập bổ xung. ỉ + Giả thiết A đúng. + Lập luận để đưa đến B đúng . + kết luận đúng. ê 6a) Giả sử n là số nguyên lẻ; nghĩa là n=2p+1. Khi đó ta có: 3n+1=3(2p+1)+1=2(3p+2). Vậy 3n+1 là một số chẵn. b) làm tương tự 3)Củng cố baì học: Cách lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh mệnh đề kéo theo. 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập bổ xung. +Xem và chuẩn bị bài “Mệnh đề chứa biến...” 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: