Bài4: BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC HAI.
Tiết pp: 23 tuần: 08
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai, viết phương trình Parabol, tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị.
2) Kỹ năng: các kỹ năng nói trên.
3)Tư duy: Hiểu được cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bạc hai, biện luận nghiệm phương trình bằng phương pháp đồ thị.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
III) Phương tiện dạy học:
Ngày 26.tháng 10 năm 2005 Bài4: bài tập hàm số bậc hai. Tiết pp: 23 tuần: 08 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai, viết phương trình Parabol, tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị. 2) Kỹ năng: các kỹ năng nói trên. 3)Tư duy: Hiểu được cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bạc hai, biện luận nghiệm phương trình bằng phương pháp đồ thị. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Hoạt động2: Viết phương trình Parabol. 2)Tình huống 2: Hoạt động1: Tìm giao điểm của hai đồ thị B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. ỉVấn đáp: Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ? (yêu cầu hai H2S làm bài 1a và 1b) *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai (nếu có). (yêu cầu hai 2HS làm bài 1d và 1f) *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai ( nếu có). ỉCủng cố: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai: + TXĐ; đỉnh; trục đối xứng; bảng biến thiên Giao với trục tung, trục hoành; các giá trị đặc biệt, đồ thị. ỉ Nhắc lại các bước khảo sát. *HS1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *HS2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *HS1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *HS2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Hoạt động2: Viết phương trình Parabol. ỉVấn đáp: Viết phương trình Parabol ta cần làm gì? ỉVấn đáp:Cách làm bài 3a? (yêu cầu hai 2HS lên bảng làm bài 3a và 3b) *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai ( nếu có). ỉVấn đáp nhanh cách làm các bài 3c, 3d. ỉCủng cố: Cách viết phương trình một hàm số bậc hai khi biết một số điều kiện. *Lưu ý: Trục đối xứng: Đỉnh: I ỉ Ta cần xác định các hệ số a, b, c!!! ỉVì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;5) và N(-2; 8) nên toạ độ của nó phải thoả mãn phương trình parabol. *HS1: Vì đồ thị hàm số đi qua điểm hai M(1;5) và N(-2; 8) nên ta có hệ phương trình: Vậy phương trình Parabol: *HS2: Vì đồ thị hàm số đi qua điểm hai A(3;-4) và có trục đối xứng x = nên ta có hệ pt: Vậy phương trình Parabol: ỉ Trả lời nhanh cách làm bài 3c, 3d. Hoạt động3: Tìm giao điểm của hai đồ thị *Đặt vấn đề: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị các hs : và y = x+1? ỉVấn đáp: Cách làm ? ỉVấn đáp: Vì sao gọi làphương trình hoành độ giao điểm? yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện việc giải *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai (nếu có). ỉCủng cố: Cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số: Cho y = f(x) và y = g(x) . + Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên là nghiệm của phương trình: f(x) = g(x). +Giải phương trình trên tìm được x thế vào một y = f(x) hoặc y = g(x) ta tìm được y. *Đặt vấn đề: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Dụa vào đồ thị cho biết với giá trị nào của k thì pt: f(x) = k có: 1 nghiệm, hai nghiệm phân biệt, vônghiệm, có hai nghiệm trái dấu... ỉGiảng: Cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ỉ Lập phương trình hoành độ giao điểm: ỉ Vì nghiệm của phương trình trên là hoành độ giao điểm của haiđồ thị!!! ỉ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên là: Û x = 0 ị y = -1; x = 3 ị y = 2. Vậy toạ độ giao điểm: (0; -1) và (3: 0). ỉ HS suy nghĩ và cho biết cách làm (Về nhà hoàn thiện). 3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần 4)Hướng dẫn về nhà: +Xem và hệ thống kiến thức chương II(qua các bài tập 1-10) +Chuẩn bị các tập SGK ( GV: định hướng cho HS cách làm) 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: