$ 3: MỘT SỐ PT QUY VỀ PT BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
( 2 TIẾT, tiết 30, 31)
I) MỤC TIÊU:
1) KIẾN THỨC
HỌC SINH NẮM ĐƯỢC
- Các phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng PT nêu trong bài học.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận PT có chứa tham số và có thể quy về PT bậc nhất hoặc bậc hai.
2) KĨ NĂNG
- Ôn tập cách giải PT bậc nhất, bậc hai.
- Giải thành thạo PT bậc hai và thêm phương pháp nhẩm nghiệm.
$ 3: một số pt quy về pt bậc nhất hoặc bậc hai ( 2 tiết, tiết 30, 31) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức Học sinh nắm được - Các phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng PT nêu trong bài học. - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận PT có chứa tham số và có thể quy về PT bậc nhất hoặc bậc hai. 2) Kĩ năng - Ôn tập cách giải PT bậc nhất, bậc hai. - Giải thành thạo PT bậc hai và thêm phương pháp nhẩm nghiệm. 3) Thái độ - Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận PT II) Tiến trình dạy học * Tiết 1: Lý thuyết * Tiết 2: Chữa bài tập trong SGK A) Đặt vấn đề (Kiểm tra bài cũ) Câu hỏi 1: Nêu các định lí về biến đổi PT tương đương và PT hệ quả. Câu hỏi 2: Nêu các bước biện luận PT dạng: . B) Bài mới Hoạt động 1 1. phương trình dạng: * Cách giải 1: (SGK) Chỉ việc giải hai phương trình hoặc , rồi lấy tất cả các nghiệm thu được. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh VD: giải PT sau: ?1: PT tương đương với hai PT nào? ?2: Hãy giải PT đó. 1. 2. * Thực hiện H1: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Khi m = 1, nghiệm của PT là gì . ?2: Khi m = -1, Pt có nghiệm là gì. ?3: Khi m ạ ± 1, Pt có nghiệm là gì. 1. 2. 3. , hai nghiệm này có thể trùng nhau. * Cách giải 2: (SGK) - Bình phương hai vế ta được một PT tương đương. * Thực hiện H2: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Khi m = 1, PT trở thành PT nào. ?2: Khi m = -1, Pt trở thành PT nào. ?3: Khi m ạ ± 1, Pt có nghiệm là gì. 1. 2. 3. , hai nghiệm này có thể trùng nhau. * Hướng dẫn thực hiện ví dụ 1(SGK) Hoạt động 2 2. phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Khi giải cần chú ý đến điều kiện xác định của PT. * Hướng dẫn thực hiện ví dụ 2(SGK) ?1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. ?2: Hãy đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất. ?3: Giải và biện luận PT chú ý đến điều kiện. * Thực hiện H3: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Điều kiện của PT là gì. ?2: Hãy giải PT đó. ?3: Kết luận. 1. Điều kiện: x ³ a. 2. 3. Chọn B) Hoạt động 3 3. Giải và hướng dẫn bài tập trong sách giáo khoa. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 22(a): ?1: Điều kiện của phương trình là gì. ?2: Hãy giải PT đó. b) Đáp án: x = 4 và x = -7 Bài 23(b): ?1: Điều kiện của phương trình là gì. ?2: Hãy giải PT khi m ạ 3. ?3: Kết luận. Bài 24(a): ?1: Điều kiện của phương trình là gì. ?2: Hãy giải PT khi m ạ 3. ?3: Kết luận. b) Đáp án: - Với m Ê 1, PT đã cho vô nghiệm. - Với m = 2, PT có nghiệm duy nhất x = 3. - Với 1 < m ạ 2, PT có 2 nghiệm 1. 2. 1. x ạ 4. 2. PT đã cho tương đương với PT - Nếu m = -2, PT (*) vô nghiệm. - Nếu m ạ -2 thì PT (*) có nghiệm là 3. m = -2 hoặc m = -3: PT vô nghiệm. Và: m ạ -2 và m ạ -3 PT có nghiệm (**). 1. "x ẻ R. 2. - Khi a = 0, PT vô nghiệm. - Khi a ạ 0, PT có 2 nghiệm: * Hs tự giải, lập luận. III) Tóm tắt bài học: 1. Phương trình dạng : , có hai cách giải: * Cách 1: - áp dụng tính chất - Khi giải xong hai PT được đó (do phá trị tuyệt đối), lấy tất cả các nghiệm thu được, ta được nghiệm của PT cần giải. * Cách 2 : - Bình phương hai vế, ta được một PT bậc hai tương đương với PT đã cho (giải, và kết luận nghiệm). 2. Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu thức, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của PT, gồm những x làm cho mẫu thức khác 0. IV) Có thể dùng bài tập trắc nghiệm để kiểm tra sự tiếp thu của HS. Bài 1 : Phương trình vô số nghiệm với giá trị của m là : A) -1 B) 1 C) -2 D) 2 Bài 2 : Phương trình 2(m - 1)x – m(x – 1) = 2m + 3 vô nghiệm với giá trị của m là: A) -1 B) 1 C) -2 D) 2 Bài 3 : Phương trình vô nghiệm với giá trị của m là : A) 2 B) 3 C) Cả A, B D) Một đáp số khác. Bài 4 : Phương trình có nghiệm là : A) x = -6 B) x = 2 C) Cả A, B D) Một đáp số khác. Bài 5 : Với giá trị nào của m thì PT có tập nghiệm là R ? A) m = -2 B) m = 2 C) m = 0 D) m ạ ±2 Bài 6 : Cho PT . Với giá trị nào của m thì PT có nghiệm x? A) B) m ạ 0 C) D) Bài 7 : Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? A) 0 B) 1 C) 2 D) Vô số Bài 8 : Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? A) 0 B) 1 C) 2 D) Vô số V) Chuẩn bị kiến thức cho bài học sau: - Cần ôn lại kiến thức trong bài 3, xem lại các H và các ví dụ. - Đọc và làm bài trước ở nhà, chuẩn bị cho tiết luyện tập.
Tài liệu đính kèm: