Giáo án Đại số 10 tiết 30 bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn

Giáo án Đại số 10 tiết 30 bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn

Bài3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẪN.

Tiết pp: 30 tuần:10

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm được cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất chứa tham số. Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn theo phương pháp Gao - Xơ. biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.

 2) Kỹ năng: Làm được những điều nói trên.

 3)Tư duy: Hiểu được phương pháp Gauss.

 II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình nêu và giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 30 bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12.tháng 11 năm 2004 Bài3: hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn.
Tiết pp: 30 tuần:10 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất chứa tham số. Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn theo phương pháp Gao - Xơ. biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.
 2) Kỹ năng: Làm được những điều nói trên.
 3)Tư duy: Hiểu được phương pháp Gauss.
 II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình nêu và giải quyết vấn đề.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động5: Biểu diễn hình học của ập nghiệm.
 Hoạt động6: Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động7: Củng cố cách giải hệ ba pt bậc nhất ba ẩn thông qua việc giải bài toán thực tế. 
 Hoạt động8: Giải hệ phương trình bậc nhất bằng máy tính bỏ túi.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn hình học về nghiệm của phương trình.
 Trình bày cách giải và biện luận hệ phương trình
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt dộng5: Biểu diễn hình học của ập nghiệm.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại tập nghiệm của pt 
 là gì? 
ỉ Vấn đáp:Từ đó cho biết biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ phương trình: 
 ?
ỉGiảng: Biểu diễn hình học của tập nghiệm của hệ pt .
Trang 81 SGK ( bảng ở trang 81).
ỉ Củng cố: 
+ Nghiệm duy nhất: 
+ Vô nghiệm: 
+ Vô số nghiệm: 
ỉ Tập nghiệm của pt biểu diễn bởi một dường thẳng !!!
ỉBiểu diễn hình học của tập nghiệm của hệ pt là số giao điiểm của haiđường thẳng ( tạp nghiệm của hai pt).
Hoạt dộng6: Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
ỉ Vấn đáp: 
+Thử cho biết thế nào được gọi là hệ pt bậc nhất ba ẩn?
+Nghiệm của hệ?
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r4
Tìm nghiệm của hệ: 
ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải hệ pt:
ỉGiảng: phương pháp Gauss.
ỉ+ Hệ có dạng: 
 +Nghiệm của hệ là bộ ba số (x0;y0;z0) nghiệm
 đúng cả ba pt.
ỉ Thực hiện hoạt động r4.
Hpt:là hệ bậc nhất ba ẩn
... nghiệm 
ỉ hệ có nghiệm: ...
ỉ Có thể khử dần ẩn số đưa về giống ví dụ trên!!!
Hoạt dộng7: Củng cố cách giải hệ ba pt bậc nhất ba ẩn thông qua việc giải bài toán thực tế.
ỉGiảng: phân tích bài toán ở ví dụ2 trang 
 83 SGK.
ỉ Củng cố: 
+Cách giải hệ ba pt bậc nhất ba ẫn bằng phương pháp Gauss.
+ ứng dụng của toán học trong thực tế.
ỉ Cùng giáo viên tìm hiểu lời giải bài toán...
Gọi x là số HS nhóm I, y là số HS nhóm II, và z là 
 Số HS nhóm ba. ( x,y,z >0 ).
Theo điều kiện ta lập dược hệ pt: 
Giải được nghiệm: x = 8; y = 9; z = 11.
Hoạt dộng8: Giải hệ phương trình bậc nhất bằng máy tính bỏ túi.
ỉ Hướng dẫn dùng máy tính bỏ túi để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
 hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
ỉ thực hành dùng máy tính bỏ túi để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
3)Củng cố baì học: +Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ phương trình 
 +Phương pháp Gauss giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. 
4)Hướng dẫn về nhà: Định hướng cách giải các bài tập và yêu cầu HS về nhà hoàn thiện
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai3T2.doc