Giáo án Đại số 10 tiết 31, 32, 33

Giáo án Đại số 10 tiết 31, 32, 33

Tiết 31.

Đ2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Nhớ lại một số kiến thức về phương trình có ẩn ở mẫu thức; phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Biết cách giải các phương trình có dạng nêu trên.

2. Cẩn thận, chính xác khi giải và biện luận phương trình.

 

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 31, 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31.
Đ2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Nhớ lại một số kiến thức về phương trình có ẩn ở mẫu thức; phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Biết cách giải các phương trình có dạng nêu trên.
2. Cẩn thận, chính xác khi giải và biện luận phương trình.
II. Thiết bị dạy học
1. Phiếu học tập.
Phương trình . Hãy chọn khẳng định đúng sau:
A. có các nghiệm là 	B. vô nghiệm
C. có nghiệm là 	D. có nghiệm là .
2. Bảng phụ. Ghi tóm tắt cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai (như trang 56 SGK) : .
III. Những điều cần lưu ý:
Tiết học này chủ yếu cung cấp phương pháp giải bài tập cho hv, đặc biệt là các phép biến đổi tương đương và cách giải phương trình. Tập trung chủ yếu giới thiệu hai dạng phương trình: Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
1. Đối với ptr chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương pháp giải là khử dấu giá trị tuyệt đối để đưa về một ptr bậc nhất hoặc bậc hai.
2. Đối với ptr chứa ẩn dưới dấu căn, ta tập trung chủ yếu giải ptr chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Cách giải loại này là bình phương hai vế để dưa về một ptr bậc hai hạơc bậc nhất, tính nghiệm rồi thử vào ptr ban đầu để lạo nghiệm ngoại lai.
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Hv
Hoạt động của Gv
II. Ptr quy về ptr bậc nhất, bậc hai:
1. Ptr chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối:
2. Ptr chứa ẩn dưới dấu căn:
HĐ 1.
-Nêu tóm tắt cách giải và bl ptr có dạng ax + b = 0.
-Giải btập 1.a), b) trg 62 SGK
( 3 hv lên bảng trình bày)
-Giải btập 4 trg 62 SGK.
HĐ 2.
-Giải ptr (1)
-Làm btập 6.a),b) trg 62 SGK
(2 hv lên bảng làm)
-Giải btập theo phiếu htập
HĐ 3.
-Để giải ptr chứa ẩn dưới dấu căn, ta thường làm ntn?
áp dụng: giải btập 7.a),b) trg 63 SGK.
(hv tự nghiên cứu SGK và giải btập nhóm).
HĐ 4.
-Giải btập 6.c) trg 63 SGK.
a) ; b) vô nghiệm
-Gợi ý: đặt ẩn phụ 
-Gợi ý: Để giải ptr chứa gttđ, ta có thể dùng đn của gttđ hoặc bình phương 2 vế để khử dấu gttđ và đưa về ptr bậc nhất hoặc bậc hai.
*Cách 1. Dùng 
 *Cách 2. bình phương hai vế đưa về ptr hệ quả.
Bình phương 2 vế của ptr
đk 
Nếu , ptr tương đương với ptr:
Ptr có hai nghiệm (thỏa đk)
Nếu , ptr tương đương với ptr:
Ptr có hai nghiệm (loại)
V. Hướng dẫn bài tập.
1. Làm các bài tập: 6.d), 7.c),d) trang 62, 63 SGK.
Tiết 32. 
Luyện tập 
về phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
I. Mục tiêu
Giải và biện luận thành thạo ptr bậc nhất một ẩn. Giải thành thạo ptr bậc hai. giải được ptr quy về bậc nhất, bậc hai: ptr có chứa dấu giá trị tuyệt đối, ptr chứa căn đơn giản. biết vậ dụng định lí Viét vào việc nhẩm nghiệm của ptr bậc ai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Biết giải ptr bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
II. Thiết bị dạy học.
1. Phiếu học tập. Hãy chọn kết quả đúng trong khẳng định sau:
Phương trình có hai nghiệm thỏa mãn
2. Bảng phụ. Phương trình (1)
có nghiệm là: A. x= 0 ; 	B. x = -1 và x = 0 ;	C. x = 2 ; 	D. x = -2.
Hãy chọn kết quả đúng.
III. Những điều cần lưu ý.
1. Nên có bài tập dành cho phần ôn tập và các có nội dung mới (như các bài tập 6 và 7 trang 62, 63 SGK).
2. Cần coi trọng việc rèn luyện kĩ năng giải và biện luận ptr chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và kĩ năng giải ptr bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Hv
Hoạt động của Gv
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
-Giải btập theo phiếu htập
-Nêu các phương pháp giải ptr chứa ẩn trong gttđ.áp dụng làm btập 6.d) trang 63 SGK
-Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
(hai hv lên bảng làm )
-Nêu các ph giải ptr chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.
-Giải btập 7.c), d) trg 63 SGK
(hai hv lên bảng làm)
-Giải btập trên bphụ
(Chia thành 4nhóm cùng giải)
-Làm btập 5 trg 62 SGK
(chia nhóm thực hiện )
-Nhắc lại đlí Viét
-Nhắc lại các cách giải rồi chú ý hv các khả năng :
* khi và chỉ khi a và b đều không âm.
* 
-Bình phương hai vế của ptr
-Cần chú ý: 
*Sau khi tìm nghiệm, cần thay nó vào ptr đầu để loại nghiệm.
*Có thể biến đổi tương đương như:
c) Bình phương 2 vế của ptr, ta được ptr hệ quả 
Kl: ptr có hai nghiệm 
d) Bình phương 2 vế, ta được ptr hệ quả: 
Kl: ptr có nghiệm duy nhất x = 1.
Chú ý: Biểu thức dưới dấu căn bậc hai luôn dươngvới mọi x, vì 
 V. Hướng dẫn bài tập
1. Làm các bài tập
a) Ôn tập các kiến thức:
* Thế nào là ptr bậc nhất hai ẩn? Hệ ptr bậc nhất hai ẩn?
* Nêu các phương pháp đã học về cách giải hệ ptr bậc nhất hai ẩn.
b) Bài tập 8 trang 63 SGK.
Tiết 33.
Đ 4. Hệ tọa độ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Biết được công thức tọa độ của các phép toán vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác.
2. Bước đầu vận dụng được các hiểu biết trên để giải một số bài tập về tọa độ của phép toán vectơ; tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
3. Cẩn thận khi tính toán.
II. Thiết bị dạy học.
1. Bảng phụ. Các công thức tính tọa độ của các vectơ (như trang 42 SGK) .
2. Phiếu học tập.
Phiếu 1. Cho và I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. I = (-1; -2) ; 	B. 	C. 	D. 
Phiếu 2. Cho . Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Phiếu 3. Cho và G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. 	B. ; 	C. 	D. 
III. Những điều cần lưu ý
Tuy chương trình chỉ yêu cầu hv biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, nhưng việc chứng minh các biểu thức trên rất đơn giản và có tác dụng giúp họ ghi nhớ tốt hơn các biểu thức này. Do đó, nên dành thời gian cho hv chứng minh các công thức này ở lớp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Hv
Hoạt động của Gv
3. Tọa độ của các vectơ , , 
4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của trọng tâm tam giác.
HĐ 1
-Hãy nêu công thức liên hệ giữa tọa độ của vectơ với tọa độ điểm đầu điểm cuối của nó.
áp dụng. Cho và . Tìm tọa độ của .
HĐ 2.
-Cho và . Tính tọa độ của các vectơ , , theo vectơ .
( 3 hv, mỗi hv tính một vectơ)
HĐ 3. 
-Cho . Tìm tọa độ .
-Cho . Hãy phân tích theo .
HĐ 4.
-Cho đoạn AB có và là trung điểm của AB. Chứng minh:
HĐ 5.
-Cho tam giác ABC có , và . Chứng minh:
HĐ 6.
-Cho . Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA và G là trọng tâm của tam giác ABC. Tìm tọa độ của các điểm I, H, K và G.
(4 hv lên bảng làm)
HĐ 7. 
-Giải btập trên phiếu học tập 1, 2, 3.
(Chia thành 3 nhóm để giải)
-Gợi ý: Vận dụng định nghĩa tọa độ của vectơ và tính chất của các phép toán vectơ để tính tọa độ của các vectơ theo yêu cầu của đề bài.
-Gợi ý: Hãy tính tọa độ của vectơ , rồi vận dụng tính chất trung điểm của đoạn thăng, đk cần và đủ để 2 vectơ bằng nhau vào việc chứng minh các công thức trên.
-Gợi ý: theo tính chất của trọng tâm tam giác, ta có :
.
 V. Hướng dẫn bài tập
Làm các bài tập: 
Hệ thống hóa các khái niệm đã học.
Các bài 3 trang 26, 10 trang 28 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc