Giáo án Đại số 10 tiết 32, 33: Luyện tập (PT quy về bậc nhất, bậc hai)

Giáo án Đại số 10 tiết 32, 33: Luyện tập (PT quy về bậc nhất, bậc hai)

$ LUYỆN TẬP (PT QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI)

( 2 TIẾT, tiết 32, 33)

I) MỤC TIÊU:

1) KIẾN THỨC

- Ôn lại toàn bộ dạng PT đã học.

2) KĨ NĂNG

- Ôn tập cách giải PT quy về bậc nhất, bậc hai.

3) THÁI ĐỘ

- Tự tin, tỉ mỉ trong thực hành giải PT.

- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận PT.

II) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Tiết 1: Chữa và hướng dẫn bài 25, 26.

* Tiết 2: Chữa và hướng dẫn bài 27, 28, 29.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 32, 33: Luyện tập (PT quy về bậc nhất, bậc hai)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: đào việt hải Trường thpt lê ích mộc 
$ luyện tập (PT quy về bậc nhất, bậc hai)
( 2 tiết, tiết 32, 33)
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức
- Ôn lại toàn bộ dạng PT đã học.
2) Kĩ năng
- Ôn tập cách giải PT quy về bậc nhất, bậc hai.
3) Thái độ
- Tự tin, tỉ mỉ trong thực hành giải PT.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận PT.
II) Tiến trình dạy học
* Tiết 1: Chữa và hướng dẫn bài 25, 26.
* Tiết 2: Chữa và hướng dẫn bài 27, 28, 29.
A) Đặt vấn đề (Kiểm tra bài cũ)
Câu hỏi 1: Nêu cách giải và biện luận PT có chứa ẩn ở mẫu.
Câu hỏi 2: Nêu các bước biện luân PT có chứa căn thức.
B) Bài mới
Hoạt động 1
1. bài 25
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) ?1: Pt trên tương đương với hai PT nào.
?2: Hãy giải PT trên.
1. Bình phương 2 vế ta được PT:
(mx + 3)[9(m - 2)x – 1] = 0.
2. – Khi m = 0, PT có một nghiệm 
- Khi m = 2, PT có một nghiệm
- Khi m ạ 0 và m ạ 2, PT có hai nghiệm 
b) – Với a = 0, PT có nghiệm x = a + 1 = 1.
- Với a = 1, PT có nghiệm x = 2(a + 1) = 4.
- Với a ạ 0; a ạ 1, PT có hai nghiệm 
* Gợi ý: Với điều kiện x ạ 2; x ạ 2a, ta có: PT (*) luôn có hai nghiệm 
- Xét các điều kiện: 
c) – Với m ạ 1 và , PT có nghiệm 
- Với m = 1 hoặc , PT vô nghiệm.
* Gợi ý: ĐKXĐ: x ạ -1. Khi đó: 
- Với m = 1, dễ thấy (1) vô nghiệm.
- Với m ạ 1, (1) Û . 
- Xét điều kiện 
Do đó nếu thì giá trị bị loại và PT vô nghiệm.
d) – Với k = -3 hoặc k = -9, PT có nghiệm x = 0;
- Với m ạ -3 và k ạ 9, PT có hai nghiệm là: x = 0 và x = -(k + 6).
* Gợi ý: Với điều kiện x ạ ±3, ta có PT tương đương: PT này có hai nghiệm là x = 0; x = -(k + 6). Tuy nhiên điều kiện trên sẽ loại bỏ nghiệm thứ hai khi k ẻ {-3; -9}.
Hoạt động 2
2. bài 26
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
c) 
?1: Tìm điều kiện xác định của PT.
?2: Hãy giải PT trên.
1. Đk xác định của PT: x ³ 1.
2. PT luôn có nghiệm x = 1.
- Xét PT: mx + 1 = 0
+ Nếu m = 0, PT vô nghiệm.
+ Nếu m ạ 0, PT có nghiệm 
Vậy với m = 0, PT có nghiệm x = 1.
Với m = -1, PT có một nghiệm x = 1
Với -1 < m < 1, PT có hai nghiệm phân biệt.
Các giá trị còn lại PT có một nghiệm x = 1.
a) 
PT (2) vô nghiệm khi , có nghiệm .
- Từ đó ta có kết luận: 
+ Với , PT có nghiệm 
+ Với , PT có hai nghiệm 
b) PT có nghiệm nếu m ạ -1 và m ạ -3, có nghiệm , nếu m = -1, có nghiệm , nếu m = -3.
d) Với điều kiện x ạ 2, ta có: . Khi đó :
+ Nếu a = 2, (1) vô nghiệm, nên PT đã cho vô nghiệm.
+ Nếu a ạ 2, (1) có nghiệm , do điều kiện x ạ 2, nghiệm này sẽ bị loại nếu: 
* Kết luận: - Khi a = 2 hoặc a = , PT vô nghiệm.
 - Khi , PT có nghiệm 
e) Với điều kiện x ạ -3, ta có: . Do điều kiện x ạ -3, nghiệm này sẽ bị loại nếu 2m + 2 = -3 Û .
* Kết luận: PT có nghiệm x = 2m + 2 nếu , vô nghiệm nếu .
f) Hiển nhiên nếu a < 0 thì PT vô nghiệm nên ta chỉ giải PT với giả thiết a ³ 0. Điều kiện của Pt là x ạ -1. Với điều kiện đó, ta có:
+ Giải (1), ta có a = -1, PT này vô nghiệm do giả thiết a ³ 0.
+ Giải (2), ta có 2ax = a – 1, PT này vô nghiệm khi a = 0, có nghiệm khi a ạ 0 là (tức là a > 0). Ta còn phải xét điều kiện x ạ -1.
* Kết luận: - Với a Ê 0, PT vô nghiệm; với a > 0, PT có nghiệm 
Hoạt động 3
3. bài 27
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
c) 
?1 : Tìm điều kiện xác định của PT.
?2 : Đặt , điều kiện của t là gì.
?3 : Hãy viết PT mới với PT ẩn t.
?4 : Hãy giải PT theo x.
1. Đk: x ạ 0.
2. t ³ 0.
3.
4. 
a) . Gợi ý: Đặt , ta có PT .
b) x ẻ{-5 ; -2 ; 1}. Gợi ý : Đặt , ta có PT .
Hoạt động 4
4. bài 28
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: PT đã cho tương đương với PT nào.
?2: PT có nghiệm duy nhất khi nào.
1. Ta có: 
2. PT đã cho có nghiệm duy nhất chỉ trong các trường hợp sau đây:
+ (1) có nghiệm duy nhất, (2) vô nghiệm, khi m = -1.
+ (1) vô nghiệm, (2) có nghiệm duy nhất, khi m = 1.
+ Khi m ạ ±1, nghiệm của (1) là , của (2) là . Vậy phải có 
Hoạt động 5
5. bài 29
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: PT trên tương đương với PT nào.
?2: PT vô nghiệm khi nào.
?3: Kết luận.
1. Đk: , ta có:
2. – Nếu a = -1 thì (*) vô nghiệm, nên PT đã cho vô nghiệm.
- Nếu a ạ -1 thì (*) có một nghiệm .
+ Giá trị này bị loại, khi không thoả mãn điều kiện:
3. PT vô nghiệm khi: 
 a ẻ {-2; -1; }
III) Chuẩn bị kiến thức cho bài học sau:
- Cần ôn lại những nội dung đã học về hàm số (hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, các phép biến đổi PT).
- Xem kĩ, làm lại các bài tập về giải PT, PT bậc nhất-bậc hai một ẩn. PT quy về PT bậc nhất, bậc hai một ẩn.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • doc20.Luyen tap (PT quy ve bac 1 bac 2, tiet 32, 33).doc