Bài4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
Tiết pp:34 tuần: 12
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Giải thành thạo phương trình trùng phương và các bài toán sử dụng định lý
Vi-et.
2) Kỹ năng: Giải thành thạo phương trình trùng phương và các bài toán sử dụng định lý
Vi-et.
3)Tư duy: Hiểu và vận dụng dịnh lý Vi-et để giải các bài toán liên quan.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
Ngày 24.tháng 11 năm 2004 Bài4: phương trình bậc hai. Tiết pp:34 tuần: 12 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Giải thành thạo phương trình trùng phương và các bài toán sử dụng định lý Vi-et. 2) Kỹ năng: Giải thành thạo phương trình trùng phương và các bài toán sử dụng định lý Vi-et. 3)Tư duy: Hiểu và vận dụng dịnh lý Vi-et để giải các bài toán liên quan. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động4: Minh hoạ bằng đồ thị. Hoạt động5: Định lý Viet và ứng dụng. 2)Tình huống 2: Hoạt động6: Phương trình trùnh phương. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động4: Minh hoạ bằng đồ thị. ỉ Vấn đáp: Có thể xem phương trình là phương trình hoành dộ giao điểm của hai đồ thị nào? ỉ Giảng: +Giải pt chính là tìm hoành độ giao điểm của Parabol và trục hoành (hình biểu diễn trang 91 SGK) +Đôi khi giải pt ta đưa về dạng rồi xét giao điểm của parabol và đường thẳng: y = - c ỉ Củng cố: Thử vận dụng giải và biện luận số nghiệm của phương trình sau ỉ Là phương trình hoành độ giao điểm của và y=0 ( trục Ox) ỉ Ta có: Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của parabol: vcà đường thẳng y = m. Hoạt động5: Định lý Viet và ứng dụng. ỉ Vấn đáp: Thử nhắc lại định lý Vi et? ỉGiảng: Định lý Vi et thuận. Định lý Vi et đảo. ỉVấn đáp:Thử đề xuất cách chứng minh? *Yêu cầu một học sinh lên chứng minh. ỉ Vấn đáp: Cho biết nghiệm của pt khi: a+b+c = 0 và khi a-b+c = 0? ỉ Vấn đáp: : Hoạt động r4 ỉGiảng: Nếu thì u và v là nghiệm của phương trình: ỉ Vấn đáp: : Hoạt động r5 ỉ Củng cố: Đk để pt: có nghiệm là :( đây cũng chính là điều kiện tồn tại hai số có rổng là S và có tích là P) ỉ Nếu pt có hai nghiệm x1, x2 thì: ỉ Vận dụng công thức nghiệm. ỉ Thực hiện chứng minh. ỉ a+b+c = 0 thì pt có nghiệm x = 1 và a-b+c = 0 thì pt có nghiệm x = -1 và ỉ Thực hiện hoạt động r4 (Nghiệm thứ hai tìm được nhờ dịnh lý Vi et) ỉ Thực hiện hoạt động r5 giả sử . Ta có: u và v là nghiệm của (x - u).(x - v) = 0 Û x2 - (u+v)x +uv =0 Û x2 - Sx +P =0 !!! Hoạt động6: Phương trình trùnh phương. ỉGiảng: Phương trình trùng phương là pt có dạng: ỉ Vấn đáp: : Thử đề xuất cách giải? ỉGiảng: cách giải Lưu ý: t = x2 ( ). ỉ Củng cố: Hoạt động r6 ỉ Đặt ẫn phụ: t = x2 đưa về phương trình bậc hai dạng . ỉ Thực hiện hoạt động r6 * Đặt t = x2 , điều kiện . Phương trình trở thành: *Đáp số: Phương trình có 4 nghiệm: 3)Củng cố baì học: Các ứng dụng của định lý Vi ét; cách giải phương trình trùng phương 4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 4,5,6,7. Định hướng nhanh cách làm các bài tập. 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: