Giáo án Đại số 10 tiết 35: Bài tập phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 10 tiết 35: Bài tập phương trình bậc hai

Bài: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.

Tiết pp: 35 tuần: 13

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Củng cố giải bà toán bằng cách lập phương trình bậc hai, giải phương trình trùng phương, ứng dụng dịnh lý Viét giải các bài toán liên quan.

 2) Kỹ năng: Như trên

 3)Tư duy: ứng dụng được định lý Viet để giải cácbài toán liên quan.

II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 35: Bài tập phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28.tháng 11 năm 2004 Bài: Bài tập phương trình bậc hai. 
Tiết pp: 35 tuần: 13 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Củng cố giải bà toán bằng cách lập phương trình bậc hai, giải phương trình trùng phương, ứng dụng dịnh lý Viét giải các bài toán liên quan.
 2) Kỹ năng: Như trên
 3)Tư duy: ứng dụng được định lý Viet để giải cácbài toán liên quan.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Củng cố định lý Vi et.
 Hoạt động2: Củng cố cách giải bài toán thực tế bằng cách lập phương trình bậc hai. 
 Hoạt động3: ứng duỵng định lý Viet giải các bài toán liên quan.
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động4: Củng cố cách giải phuơng trình trùng phương.
 Hoạt động5: Giải và biện luận phương trình bậc hai (dựa vào đồ thị)
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giải bài tập.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố định lý Vi et.
ỉVấn đáp: Kiến thức vận dụng để giải
 bài tập4? 
*Yêu cầu 2HS thực hiện bài4 và bài5b.
Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
 ( nếu có)
ỉVấn đáp: Cách giải khác?
 (HS suy nghĩ!!!)
ỉGiảng: Cách giải khác.
ỉ Củng cố:
 Nội dung của định lý Vi et.
ỉ Định lý Vi et.
ỉ HS1: Giải bài tập 4.
 x1 +x2 = , x1 .x2 = . Do đó x1 , x2 là nghiệm của phương trình: 
 hay 
Vậy phương trình cần tìm là: 
ỉ HS2: Giải bà tập5.
Gọi x, y lần luợt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật (0 < x < y)
Khi đó ta có: x + y = 93,5, xy = 2105,46.
Vậy x và y là nghiệm của phương trình: 
*Đáp số: x = 37,8; y = 55,7.
Hoạt động2: Củng cố cách giải bài toán thực tế bằng cách lập phương trình bậc hai.
ỉ Vấn đáp: cách giải bài tập5a?
ỉ Yêu cầu học sinh lên trình bày
Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
 ( nếu có)
ỉ Củng cố: Cách giải phương trình bằng cách lập phương trình bậc hai.
ỉ Giải bằng cách lập phương trình bậc hai!!! 
ỉ Thực hiện việc giải bài 5
Gọi x là chiều dài của hình chữ nhật ( x > 23)
Khi đó chiều rộng là x – 23, đường chéo là x + 2
áp dụng định lý Pitago, ta có: 
*Đáp số: Chiều dài là 35m, chiều rộng là: 12m.
Hoạt động3: ứng duỵng định lý Viet giải các bài toán liên quan
 ỉ Vấn đáp: Cho biết cách giải bài tập6?
ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bàybài 6
Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
 ( nếu có)
ỉ Củng cố: 
+Cách giải các bài toán dạng trên.
+Dạng tổng quát: x1 = k.x2
 ax1 +bx2 = c... 
ỉ Thay x = -3 vào phương trình tìm được m, áp dụng định lý Viet để tìm nghiệm còn lại!!! 
ỉ HS1: là bài 6a.
Thay x = -3 vào phương trình ta được: 
 9(m - 1) – 3(2-m) –1= 0 
* Nghiệm kia là: x = 1.
ỉ HS2: là bài 6b.
Để ph trình có hai nghiệm 
Gọi hai nghiệm là: x1, x2 khi đó ta có:
(Đáp số: m = -2 hoặc m = ...)
Hoạt động4: Củng cố cách giải phuơng trình trùng phương.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải phương 
 trình trùng phương?
ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài 
 7c, 7d
Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
 ỉ Củng cố: 
+Cách giải phương trình trùng phương.
+ Khi nào thì phương trình có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,...
ỉ Đặt t = x2 ...
ỉ HS1: là bài 7c.
*Đáp số: 
ỉ HS2: là bài 7d.
*Đáp số: Phương trình vô nghiệm.
Hoạt động5: Giải và biện luận phương trình bậc hai (dựa vào đồ thị)
ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài8 
ỉVấn đáp: Cách giải khác?
ỉ Củng cố: 
Đôi khi giải pt 
 ta đưa về dạng rồi xét giao điểm của parabol và đường thẳng: y = -c 
ỉThực hiện việc giải và biện luận phương trình:
 ()
 Phương trình vô nghiệm.
 Phương trình có nghiệm kép 
 phương trình có hai nghiệm phân biệt.
 ỉDùng đồ thị: Nghiệm của pt là số giao điểm của
 (P): và (d): y = -m... 
3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần. 
4)Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị bài “Hệ phương trình bậc hai”
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docBtbai4.doc