Giáo án Đại số 10 tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất

Giáo án Đại số 10 tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất

BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

A.Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

1. Về kiến thức:

- Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất).

-HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình.

3. Về tư duy và thái độ:

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :21	Ngày soạn : 28/12/2010
Tiết : 36
BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
A.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
- Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất).
-HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình.
3. Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
B. Chuẩn bị :
HS: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,
Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
C. Tiến trình dạy học: 
1. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp với điều khiển họat động nhóm.
2. Bài mới: Cho BPT sau : theo em thì bpt này chúng ta phải giải như thế nào? Để giải bpt chúng ta học bài Dấu Nhị Thức :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Hình thành mối liên hệ về dấu của nhị thức bậc nhất :
HĐTP1: (6’)
GV nêu khái niệm nhị thức bậc nhất đối với x (như ở SGK)
GV nêu và phát phiếu HT với nội dung là ví dụ HĐ1 trong SGK.
GV hướng dẫn: Tập nghiệm của bất phương trình -2x + 3 > 0 là một khoảng trên trục số. Khoảng còn lại là tập nghiệm của bất phương trình -2x +3
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (8’)
Dựa vào kết quả của HĐ1 ta có định lí tổng quát về dấu của nhị thức bậc nhất.
(GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK)
GV vẽ bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất lên bảng.
GV vẽ minh họa bằng đồ thị dấu của nhị thức bậc nhất (tương tự như ở SGK)
HS chú ý theo dõi trên bảng đề lĩnh hội kiến thức.
HS thỏa luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét ,bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
a)
Tập nghiệm 
 )////////////////////
b)Với những giá trị của x trong khoảng bên phải nghiệm số có giá trị âm cùng dấu với hệ số của x là a=-2
Ngược lại f(x) ngược dấu với hệ số của x là a = -2.
I.Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất:
1)Nhị thức bậc nhất: (SGK)
Ví dụ HĐ1: (SGK)
a)Giải bất phương trình -2x +3 >0
Và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó.
b)Từ đó hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó nhị thức f(x) = - 2x +3 có giá trị 
Trái dấu với hệ số của x là 
a = -2;
Cùng dấu với hệ số của x là 
 a= -2.
2)Dấu của nhị thức bậc nhất:
Định lí: Nhị thức f(x) =ax +b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng
Chứng minh: (SGK)
x - +
f(x) trái dấu a 0 cùng dấu a
HĐ2: Bài tập áp dụng
HĐTP3: (10’) 
GV phát phiếu HT có nội dung tương tự HĐ2. Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải)
GV nêu ví dụ 1 trong SGK và lâpk bảng xét dấu tương tự SGK.
Khi f(x) là tích, thương của các nhị thức bậc nhất thì ta có xét dấu biểu thức f(x) được hay không? Để tìm hiểu rõ ta tìm hiểu qua ví dụ sau.
HĐ2:(18’)Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.
GV nêu ví dụ và ghi lên bảng.
GV hướng dẫn giải chi tiết và ghi lên bảng.
GV phát phiếu HT 3, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)2x – 5 = 0 
Bảng xét dấu:
x - + 
f(x) - 0 +
Vậy f(x) 0 khi x.
Câu b) HS các nhóm giải tương tự.
HS theo dõi trên bảng và trả lời các câu hỏi GV đặt ra.
HS chú ý theo dõi 
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
3)Áp dụng:
Phiếu HT 2: 
Nội dung: Xét dấu các nhị thức sau: 
a)f(x) = 2x – 5;
 b)f(x) = -4x +3
II.Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất:
Ví dụ: Xét dấu biểu thức sau:
Phiếu HT 3:
Nội dung: Xét dấu biểu thức sau:
3. Củng cố :(2’)
-Nhắc lại định lí về nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng về dấu của nhị thức bậc nhất;
- Dựa vào định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ta có thể áp dụng giải các bất phương trình đơn giản hơn
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem và soạn trước các phần còn lại của bài.
-Làm bµi tËp 1 trong SGK.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAISO10-T36.doc