§ 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm được khái niệm đường tṛn định hướng, đường tṛn lượng giác, cung và góc lượng giác.
Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.
Nắm được số đo cung và góc lượng giác.
2. Kĩ năng
Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tṛn lượng giác.
Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.
Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cần cù.
II. Phương pháp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, Kiến thức về GTLG của góc (00 1800).
III. Tiến tŕnh bài dạy
Chương VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Tiết 56 Ngày soạn: 22/3/2010 Ngày dạy: 24/3/2010 § 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được khái niệm đường tṛn định hướng, đường tṛn lượng giác, cung và góc lượng giác. Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này. Nắm được số đo cung và góc lượng giác. 2. Kĩ năng Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tṛn lượng giác. Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo. Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cần cù. II. Phương pháp Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh. Phương tiện: Giáo án, Kiến thức về GTLG của góc a (00 £ a £ 1800). III. Tiến tŕnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới + Hoạt động 1: Học sinh hoạt động theo nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm. +GV: Gọi các nhóm nêu kết quả của nhóm mình. +GV: Gọi các nhóm khác nhận xét. +GV: Tổng kết và đánh giá. +HS: Hoạt động theo nhóm. +HS: Nêu kết quả. +HS: Nhận xét. Phiếu học tập 1: Câu hỏi 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Số đo của cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó. Độ dài của cung tròn tỉ lệ với số đo của cung đó. Độ dài của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó. Câu hỏi 2: Điền vào ô trống: Số đo độ -600 -2400 31000 Số đo rađian + Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm. +GV: Gọi các nhóm nêu kết quả của nhóm mình. +GV: Gọi các nhóm khác nhận xét. +GV: Tổng kết và đánh giá. +HS: Hoạt động theo nhóm. +HS: Nêu kết quả. +HS: Nhận xét. Phiếu học tập 2: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a) Góc lượng giác (Ou, Ov) khác góc lượng giác (Ov, Ou). b) Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dương. c) Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) có số đo khác nhau thì các góc hình học uOv, u’Ov’ không bằng nhau. d) Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) có số đo sai khác một bội nguyên của 2p thì các góc hình học uOv, u’Ov’ bằng nhau. e) Hai góc hình học uOv, u’Ov’ bằng nhau thì số đo của các góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) sai khác nhau một bội nguyên của 2p. + Hoạt động 5: Củng cố toàn bài. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau Câu 1: Đổi sang rađian góc có số đo 1080 là: A. B. C. D. Câu 2: Đổi sang độ góc có số đo là: A. 2400 B. 1350 C. 720 D. 2700 Câu 3: Cho hình vuông ABCD có tâm O. Số đo của góc lượng giác (OA, OB) bằng: A. 450 + k3600 B. 900 + k3600 C. –900 + k3600 D. –450 + k3600 *Bài tập về nhà: 2; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 11; 12; 13 (SGK)/ trang 190; 191; 192.
Tài liệu đính kèm: