Giáo án Đại số 10 tiết 56 đến 63

Giáo án Đại số 10 tiết 56 đến 63

Bài soạn

Tiết56. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

I.MỤC TIÊU:

Qua bài học, học sinh cần nắm được:

ã Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm tam thức bậc hai.

- Định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau

- Cách xác định dấu của một tam thức bậc hai.

ã Về kỹ năng:

Vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và giải một số bài toán đơn giản có chứa tham số như tìm điều kiện để biểu thức luôn mang một dấu.

 

doc 18 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1256Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 56 đến 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn 
Tiết56. Dấu của tam thức bậc hai
I.Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức:
Nắm được khái niệm tam thức bậc hai.
Định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau
Cách xác định dấu của một tam thức bậc hai.
Về kỹ năng:
Vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và giải một số bài toán đơn giản có chứa tham số như tìm điều kiện để biểu thức luôn mang một dấu.
Về tư duy:
Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách xét dấu theo quy trình thuật toán.Phát triển khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác làm việc và phát huy khả năng cá nhân. 
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn:
Học sinh đã học khái niệm về nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Học sinh đã biết giải phương trình bậc hai
Học sinh đã nắm được các dạng đồ thị của hàm số bậc hai.
Phương tiện:
Chuẩn bị 6 đồ thị vẽ sẵn trên giấy A0,
Chuẩn bị các bảng kết quả, bảng câu hỏi.
Chuẩn bị phiếu học tập.
Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở bằng những câu hỏi hướng đích, đan xen với việc tổ chức hoạt động theo nhóm trong việc xây dựng bài và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Tiến trình bài học và các hoạt động:
4.1 Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
4.2 Tiến trình giảng dạy bài mới:
HĐ 1: Hình thành khái niệm tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu khái niệm tam thức bậc hai (sgk)
Phát phiếu học tập
Cho một nhóm lên báo cáo kết quả, tổ chức cho các nhóm khác đánh giá kết quả. GV nhận xét đánh giá chung, sửa chữa sai lầm (nếu có)
Nêu khái niệm nghiệm và biệt thức của tam thức.
Yêu cầu HS nêu nghiệm của một vài tam thức trong phiếu TN, HS khác nhận xét, GV đánh giá chung.
Nghe, hiểu khái niệm
Phiếu trắc nghiệm
Những biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai ?
f(x) = - 2x + 1
f(x) = -x2 + 3x + 2
f(x) = 
f(x) = (m2 +1) x2 – 2
f(x) = (m2 - 1)x2 – x + m-2
Trả lời phiếu học tập theo nhóm
Chuẩn bị đại diện báo cáo kết quả hoặc nhận xét kết quả của nhóm khác.
Dấu của Tam thức bậc hai:
HĐ 2: Hoạt động thực tiễn dẫn dắt vào quá trình hình thành định lý
HĐ của GV
HĐ của HS
 ?
Cho đồ thị hàm số f(x) = x2 – 2x – 3 (trình bày bản vẽ sẵn)
O
1
3
-1
-4
“Dựa vào đồ thị hãy
cho biết dấu của f(x) trên 
các khoảng:
(-Ơ; -1), (-1; 3), (3; +Ơ) ”
- Nhận xét chung và kết luận 
- Quan sát đồ thị 
- Trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV
- Nhận xét trả lời của bạn
HĐ 3: Hình thành định lý 
HĐ của GV
HĐ của HS
- Đưa ra 6 đồ thị vẽ sẵn trên giấy A0 .
 ?
 1) Trong hình vẽ là các đồ thị của các hàm số bậc hai, hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a, biệt thức D, f(x) vào bảng cho trong phiếu ? 
 2) Nêu nhận xét chung về dấu của f(x) so với dấu của hệ số a vào bảng đã cho trong phiếu ?
- Phát phiếu học tập theo nhóm (Mỗi phiếu có một hình và một bảng kết luận tương ứng)
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung kết quả (nếu cần) và đưa ra bảng kết quả (sgk)
- Quan sát hình vẽ
- Hiểu nội dung câu hỏi
- Quan sát đồ thị trong phiếu học tập của nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu
- Chuẩn bị báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhóm khác.
O
x
y
O
x
y
x
- Ơ +Ơ
f(x)
x
- Ơ +Ơ
f(x)
a
D
a
D
H1
 x
-Ơ +Ơ
 f(x) 
a.f(x)
x0
O
x
y
y
x0
O
x
x
- Ơ x0 +Ơ
f(x)
x
- Ơ x0 +Ơ
f(x)
a
D
a
D
H2
 x
-Ơ x0 +Ơ
 f(x) 
a.f(x)..
x1
x2
O
x
y
x1
x2
O
x
y
x
-Ơ x1 x2 +Ơ
f(x)
x
-Ơ x1 x2 +Ơ
f(x)
a
D
a
D
 x
-Ơ x1 x2 +Ơ
 f(x) 
a.f(x)
H3
HĐ của GV
HĐ của HS
- Tổ chức cho học sinh tổng hợp các nhận xét ở cả 3 hình và phát biểu thành định lý
- Nhận xét và chính xác hóa phát biểu của HS
- Khẳng định và khắc sâu định lý 
nêu ra bảng tổng kết định lý (sgk)
- Tổng hợp các nhận xét ở cả 3 hình về dấu của D, của f(x) và phát biểu thành định lý
- Nhận xét phát biểu của bạn
- Nghe, hiểu, nhớ định lý để vận dụng
HĐ 4: Vận dụng định lý
HĐ của GV
HĐ của HS
Phát phiếu học tập
VD 1:
Hãy điền thêm vào chỗ trống để được một phát biểu đúng:
Tam thức f(x) = x2 + 3x + 3 có 
D = 0 và hệ số a = ..0 nên f(x) ....
Tam thức f(x) = - 4x2 +12 x - 9 có D =  và có hệ số a = ..0 nên f(x) 
 ?
Tam thức f(x) = - 3x2 + x + 4 có D =  , tam thức có hai nghiệm x1 = . , x2 = .. và có hệ số a = ..0, nên f(x) ..
Qua BT trên, hãy nêu các bước xét dấu một tam thức bậc hai.
GV chính xác hóa các bước
VD 2:
Xét dấu của các tam thức bậc hai
f(x) = -2x2 + 5x + 7
f(x) = 9x2 – 12x + 4
f(x) = -2x2 + 3x – 7 
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải
- Tổ chức cho lớp nhận xét, đánh giá
- Đánh giá chung, sửa chữa các sai lầm (nếu có), nhận xét cách trình bày bài làm
- Chú ý hướng dẫn học sinh cách ghi vào bảng xét dấu
Suy nghĩ tìm phương án trả lời câu hỏi theo nhóm
Trả lời đại diện hoặc nhận xét câu trả lời của nhóm khác
Nêu các bước thực hiện quy trình xét dấu một tam thức bậc hai.
Nắm được các bước thực hiện quy trình xét dấu một tam thức bậc hai
Sử dụng các bước xét dấu một tam thức bậc hai để giải bài toán
Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Hoàn thiện bài giải vào vở ghi
HĐ 5: Hình thành nhận xét về điều kiện để f(x) không đổi dấu
HĐ của GV
HĐ của HS
 ?
Từ định lý trên hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai không thay đổi với mọi x.
Từ định lý trên hãy cho biết khi nào tam thức bậc hai luôn dương.
Từ định lý trên hãy cho biết khi nào tam thức bậc hai luôn âm.
- GV chính xác hóa và khắc sâu nhận xét 
Trao đổi nhóm và trả lời theo yêu cầu của GV, hoặc nhận xét câu trả lời của bạn.
Nắm được điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu (luôn âm, luôn dương)
Vận dụng vào giải bài tập:
VD 3:
Tìm m để biểu thức
a) f(x) = –x2	+ 2(m-1)x + 2 - m2 luôn âm với mọi x ẻ R
b) g(x) = (m - 2)x2 – 2(m - 2) x + m – 1 luôn dương với mọi x ẻ R .
- Nhận xét chung, (lưu ý TH hệ số a chứa tham số) sửa chữa bổ sung, lưu ý cách trình bày bài.
HS TB, TB khá làm câu a) 
HS Khá, giỏi làm câu b) 
Hai HS lên bảng trình bày lời giải
Các HS khác theo dõi bài làm của bạn để đối chiếu kết quả, nhận xét, bổ sung.
Hoàn thiện bài giải vào vở ghi
Củng cố: 
Phát biểu định lý về dấu của tam thức bậc hai
Nêu các bước xác định dấu của tam thức bậc hai
Nêu điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu (luôn âm, luôn dương)
Chứng minh định lý về dấu của tam thức bậc hai.
BTVN: Bài 49 – 52 sgk
 Bài tập trong sách bài tập
 Bài soạn
Tiết 57- 58. bất phương trình bậc hai
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững cách giảI bất phương trình bậc 2 một ẩn, bất phương trình tích bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, hệ bất phương trình bậc hai.
2. Về kỹ năng.
- GiảI thành thạo các bất phương trình và hệ bất phương trình đã nêu ơ r trên.
- GiảI được một số bất phương trình đơn giản đã nêu ở trên.
- Vận dụng vào giảI được các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa
 + Bài cũ: Nắm vững tập con, tập hợp bằng nhau,cách biểu diễn trên trục số.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phơng pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ..
- Hoạt động 1: Xét dấu mỗi biểu thức sau: 
a. f(x) = x2 – 3x +1
b..
* Tình huống 2: GiảI bất phương trình bậc hai.
- Hoạt động 2: - GiảI bất phương trình: f(x) = x2 – 3x + 1 > 0
- Hoạt động 3: - Tìm tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a. x2 + 5x + 4 < 0
b. – 3x2 + 2x < 1
c. 4x – 5 
* Tình huống 3: GiảI các bất phương trình quy về phương trình bậc hai.
- Hoạt động 4: GiảI bất phương trình: 
- Hoạt động 5: GiảI bất phương trình (4 – 2x)(x2 + 7x +12) < 0
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hoạt động 1: Xét dấu mỗi biểu thức sau: 
a. f(x) = x2 – 3x +1
b..
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Xét dấu của f(x) = x2 – 3x +1
- Xét dấu của 
- Tìm phương án thắng.
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của 1 đến 2 học sinh.
- Nhận xét kết quả
- Thông qua đó để chuẩn bị bit mới.
- Hoạt động 2: - GiảI bất phương trình: f(x) = x2 – 3x + 1 > 0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nội dung.
- Xét dấu của f(x) = x2 – 3x + 1
- Đưa ra những giá trị của x để 
 f(x) = x2 – 3x + 1 > 0
- Thông báo kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
-Phân nhóm học sinh.
- Đưa ra mối quan hệ giưa dấu của tam thức bậc hai với những giá trị của x để f(x) = x2 – 3x + 1 > 0.
- Đưa ra kháI niệm bất phương trình bậc hai.
- Cho hoc sinh Ghi nhận kiến thức.
 - Hoạt động 3: : - Tìm tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a. x2 + 5x + 4 < 0
b. – 3x2 + 2x < 1
c. 4x – 5 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi 
- áp dụng cách giảI đưa ra tập nghiệm của các bất phương trình.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Biết cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao niệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Đưa ra cách giảI bất phương trình bậc hai.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4 GiảI bất phương trình: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tièm cách xét dấu của tử và mẫu của bất phương trình đã cho.
- GiảI bất phương trình 
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Đưa ra cách giải.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 5: GiảI bất phương trình (4 – 2x)(x2 + 7x +12) < 0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu câu hỏi.
- Tìm phương án thắng.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi n hận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
- Đưa ra phương pháp giảI bất phương trình tích.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Cách giảI bất phương trình bậc hai, bất phương trình quy về bậc hai.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK .
 Bài soạn
Tiết 59- 60. bài tập bất phương trình bậc hai.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Về kỹ năng.
- GiảI thành thạo các bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
- 3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các hoạt động: 
* Các tình huống: Luyện tập giải bất phương trình bậc hai một ẩn thông qua các HĐ 1, 2, 3, 4, 5, .
B. Tiến trình bài học.
* Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động của bài học.
* Bài mới.
- Hoạt động 1:Tìm m để phương trình sau có nghiệm. x2 – (m - 2)x – 2m – 3 = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ghe hiểu nội dung câu hỏi nhận bài tập.
- Định hướng cách giải. 
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.
- Dự kiến nhóm học sinh.
- Đọc phát đề cho học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động2: GiảI bài tập 58 SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc đề.
- Nêu cách giải.
- Ghi kết quả lời giảI chi tiết.
- Trình bày lời giải.
- Ghị nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh và giao nhiẹm vụ.
- Phân tích đề bài.
- Kiểm tra kết quả của từng nhóm. 
- Trình bày lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động3: GiảI bài tập 59 SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án thắng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: GiảI bài tập 60 SGK. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án thắng.
- Nhận xét những điều cần lưư ý.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Theo giỏi hoạt động của học sinh.
- Gợi ý cho học sinh giảI toán nếu cần.
- Chú ý khi giảI bài tập dạng này
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4:GiảI bài 61 SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Nhiên cứu cách giải.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Đưa ra nhận xét về bài tập dạng này.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Giao bài tập.
- Kiểm tra kết quả của 1 hoặc hai học sinh.
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Chú ý cho học sinh khi giảI các bài toán dạng này.
- Cho hcọ sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Học sinh nắh lại các bước giảI bất phương trình bậc ahi một ẩn.
- Lưu ý khi giảI các bài toán giảI bất phương trình có ẩn ở mẫu.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Bài soạn
Tiết 61 - 62. Một số phương trình và bất phương trình
 quy về bậc hai.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được cách giảI phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong giấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
2. Về kỹ năng.
- GiảI thành thạo các phương trình và bất phương trình đã nêu.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống hoc tập: 
* Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề bằng bài tập: 
GiảI bất phương trình:
- HĐ1: GiảI bất phương trình a.
- HĐ2: GiảI bất phương trình b.
* Tình huống 2:Giáo viên nêu vấn đề bằng cách cho bbài tập:
a. 
b. 
- HĐ3: GiảI bất phương trình a.
- HĐ4: GiảI bất phương trình b.
* Tình huống 3: Giáo viên nêu vấn đề bằng cách cho bài tập:
a. 
b. 
- HĐ5: GiảI phương trình a.
- HĐ6: GiảI bất phương trình b.
- HĐ7: Khẳng định 
B. Tiến trình bài học.
* Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động của bài học.
* Bài mới.
* Tình huống 1: GiảI bất phương trình:
- HĐ1: Giải bất phương trình: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài.
- Định hớng cách giải.
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng nhóm viên.
- Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối.
- Chia nhóm cho HS.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng nhóm viên.
- Trình bày lời giải.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
-HĐ2:Giải bất phương trình: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc kỹ đề bài và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả cho GV.
- Chính xác hoá kết quả.
- Chú ý các cách giải khác.
- Ghi nhớ các bớc giải của bài toán.
- Tập trung chữa bài tập theo nhóm.
- Ghi chép bài.
-- Theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận, kiểm tra kết quả của 1 hoặc 2 HS.
- Đánh giá kết quả của HS, chú ý sai lầm thờng gặp.
- Đưa ra kết quả : tập nghiệm của bất phương trình là: R
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- HĐ3:Giải pt: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- hoặc 
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ.
- Kiểm tra kết quả của một số học sinh.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Chú ý cho học sinh cách giảI phương trình dạng này.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- HĐ4:giả phương trình: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu tập xác định của phương trình.
- Từ bất phương trình đã cho em có nhận xét gì về nghiệm của bất phương trình phảI thoả mãn điều kiện gì?
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- HĐ5:giảI bất phương trình. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng 
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu tập xác định của phương trình.
- Từ bất phương trình đã cho em có nhận xét gì về nghiệm của bất phương trình phảI thoả mãn điều kiện gì?
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức
* Củng cố.
- Nêu các bước giảI phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Nêu các bước giảI phương trình, bất phương trình chứa ẩn dướ dấu căn
- Khẳn định 
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Bài soạn
Tiết 63. luyện tập một số phương trình và
 bất phương trình quy về bậc hai.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Cách giải các phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối.
- Cách giải một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
2. Về kỹ năng.
- Biết xác định vectơ đối của một vectơ.
- Biết cách dựng hiệu của hai vectơ.
- Biết vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện thêm cho học sinh kỹ năng giải thành thạo các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai .
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
Cũng cố và luyện tập về phương pháp giải phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.
- Hoạt động 1: Củng cố kiến thức thông qua giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hoạt động 2: - Củng cố kiến thức và kỹ năng giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hoạt động 3: Củng cố kiến thức và kỹ năng giải phương trình chứa căn thức.
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và kỹ năng giải bất phương trình chứa căn thức.
- Hoạt động 5: Thành lập bảng tóm tắt các dạng phương trình và bất phương trình.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
- Hoạt động 1: Củng cố kiến thức thông qua giảI phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sữa hoàn thiện lời giải.
- Ghi nhận kiến thức.
- Ra bài tập và hướng dẫn hs cách giải.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Lưu ý HS khi giảI phương trình dạng phân thức.
- Yêu cầu nâng cao đối với trường hợp tổng quát .
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Củng cố kiến thức và kỹ năng giảI bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- GiảI bất phương trình sau: .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Suy nghĩ giải bài toán
- Chỉnh sữa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Kiểm tra kiến thức về giá trị tuyệt đối.
- Hướng dẫn học sinh giải toán.
- Lưu ý học sinh khi lấy tập nghiệm của bất phương trình .
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Củng cố kiến thức và kỹ năng giảI phương trình chứa căn thức.
- Giải phương trình 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Vận dụng kiến thức để giải bài toán trên.
- Chỉnh sữa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức
- Kiểm tra kiến thức cơ bản: 
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập toán.
- Lưu ý học sinh khi giải các bài toán phương trình có chứa căn thức.
- Tổng quát hoá bài toán.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và kỹ năng giải bất phương trình chứa căn thức.
- Giải bất phương trình : 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Trình bày kết quả
- Vận kiến thức đã học giải bất phương trình đã cho.
- Chỉnh sữa nế cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét về dạng bất pt 
- Kiểm tra kiến thức về bất phương trình 
- Cho học sinh vận dung giải bất phương trình đã cho.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa kip thời.
- Chú ý cho học sinh điều kiện của mẫu số.
- Nêu bit toán ttổng quát.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 5: Thành lập bảng tóm tắt các dạng phương trình và bất phương trình.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh tự tóm tắt.
- Tự hoàn thiện bảng tóm tắt.
- Ghi nhận kiến thức.
-Hướng dẫn học sinh thành lập bảng tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện bảng tóm tắt.
- Chỉnh sữa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Nắm được các dạng và cách giải cụ thể của từng dạng phương trình và bất phương trình .
- Kỷ năng biến đổi và ứng dụng của dấu tam thức bậc hai và quá trình giải phương trình và bất phương trình .
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 10 tu tiet 56 den 63.doc