Giáo án Đại số 10 tiết 57 bài 6: Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 10 tiết 57 bài 6: Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai

Bài4: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.

Tiết pp: 57 tuần: 22 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Học sinh nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết áp dụng nó để giải các bpt bậc hai.

 2) Kỹ năng: Vận dụng định lý để giải các bài toán có liên quan.

 3)Tư duy: Hiểu đựơc bản chất của định lý.

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn dáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 57 bài 6: Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 07.tháng 02 năm 2006 Bài4: dấu của tam thức bậc hai.
Tiết pp: 57 tuần: 22 Bất phương trình bậc hai. 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Học sinh nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết áp dụng nó để giải các bpt bậc hai.
 2) Kỹ năng: Vận dụng định lý để giải các bài toán có liên quan.
 3)Tư duy: Hiểu đựơc bản chất của định lý.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn dáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Dẫn vào việc xét dấu của tam thức bậc hai.
 Hoạt động2: Thiết lập quan hệ dấu của tam thức và a trong trường hợp . 
 Hoạt động3: Thiết lập quan hệ dấu của tam thức và a trong trường hợp .
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động4: Định lý về dấu của tam thức bậc hai.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dẫn vào việc xét dấu của tam thức bậc hai.
ỉVấn đáp: Hoạt động r1
ỉGiảng: Khái niệm tam thức bậc hai ;
ỉVấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Củng cố:
TQ, nếu 
có thì f(x) có hai nghiệm :
ê 
ỉ Thực hiện hoạt động r1
ê Nhắc lại khái niệm nhị thức bậc nhất, dịnh lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
ỉ Thực hiện hoạt động r2
êcó hai nghiệm là x=2;
Hoạt động2: Thiết lập quan hệ dấu của tam thức và a trong trường hợp .
ỉVấn đáp: 
+Trường hợp thử phân tích f(x)?
ỉVấn đáp: Có nhận xét gì về dấu của f(x) 
 và a?
ỉ Củng cố:
ỉ tam thức có nghiẹm kép: 
 + 
ỉ f(x) cùng dấu với a với mọi 
Vì: 
Hoạt động3: Thiết lập quan hệ dấu của tam thức và a trong trường hợp .
ỉGiảng: 
+Trường hợp , f(x) có hai nghiệm 
 phân biệt. Giả sử ,ta có: 
ỉVấn đáp: Có nhận xét gì về dấu của f(x) 
 và a?
 (hướng dẫn HS lập dược bảng xét dấu)
ỉ Củng cố: +
ỉ Cùng giáo viên lập dược bảng xét dấu:
x
 x1 x2 
x-x1
 - 0 +
 +
x-x2
 -
 - 0 + 
(x-x)(x-x2)
 + 0 - 0 +
f(x)
Cùngdấu
 với a
Trái ấu
 với a
Cùngdấu
 với a
Hoạt động4: Định lý về dấu của tam thức bậc hai.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
ỉGiảng: 
+; a = -2 < 0 êf(x) < 0; 
+ TQ: thì f(x) cùng dấu với a, .
ỉ Củng cố: Thông qua bảng biến thiên và minh hoạ đồ thị trang 134 SGK.
ỉ Vấn đáp: 
đồ thị của f(x) nằm dưới trục Ox?
đồ thị của f(x) nằm trên trục Ox?
ỉ Củng cố: 
 “f(x) luôn cùng dấu với a”
ỉVấn đáp: Hoạt động r4
ỉGiảng: 
+Định lý về dấu của tam thức bậc hai. 
+Bảng xét dấu của tam thức bậc hai.
+Minh hoạ bằng đồ thị.
ỉ Thực hiện hoạt động r3.
ê Lập bbt của : .
 Nhận xét: f(x) < 0 ; ()
ỉ Vì: 
ỉ Vì: 
ỉ Thực hiện hoạt động r4
ỉ TH thì 
 TH thì 
 TH thì 
3)Củng cố baì học: Nội dung định lý về dấu của tam thứcc bậc hai.
4)Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1. Xem và chuẩn bị phần bài còn lại.
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai6T1.doc