Giáo án Đại số 10 tiết 80: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác

Giáo án Đại số 10 tiết 80: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác <tiếp>

Bài soạn: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác

Tiết :80

I-mục đích,yêu cầu

1-Mục đích

* Giúp học sinh thông qua các bài tập luyện tập:

- Nắm vững các giá trị lượng giác của 1 góc bất kì

- Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác,tính chất của các giá trị lượng giác

- Nắm được cách xác định dấu của các giá trị lượng giác

- Nắm được ý nghĩa hình học của tan và cotang

 

doc 10 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 80: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 
Tiết :80
I-mục đích,yêu cầu
1-Mục đích
* Giúp học sinh thông qua các bài tập luyện tập:
- Nắm vững các giá trị lượng giác của 1 góc bất kì
- Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác,tính chất của các giá trị lượng giác
- Nắm được cách xác định dấu của các giá trị lượng giác
- Nắm được ý nghĩa hình học của tan và cotang
2- Yêu cầu
- Tính được các giá trị lượng giác của các góc
- Biết cách vận dụng linh hoạt các công thức đơn giản
- Biết cách áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập
3- Thái độ 
- Rèn luyện tính cẩn then,óc tư duy logic và tư duy hình học
II-Chuẩn bị của Giáo Viên và Học Sinh.
1- Chuẩn bị của GV
- Chuẩn bị bài kỹ các kiến thức để đặt câu hỏi
- Chuẩn bị phấn màu,bảng phụ
2- Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức về giá trị lượng giác của các góc nhọn
- Cần ôn lại bài 1 và 2
III- Nội dung bài dạy
1- ổn định tổ chức
2- Nội dung bài dạy.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
A-kiểm tra bài cũ
1) Giá trị nằm trong khoảng nào trên đường tròn lượng giác?
2) xác định khi nào?
3)
+) Bảng dấu (bảng phụ)
* Dự kiến câu trả lời
=1
+) ta có ,là các giá trị lượng giác
 xác định khi 
cot xác định khi 
+)Bảng dấu của ,(bảng phụ)
B- Nội dung tiết dạy
Dựa vào bảng dấu treo trên bảng hãy xem những góc phần tư nào thì cùng dấu?
Và khác dấu khi nào?
+) I và III
+) II và III
Luyện tập
Hãy xem các góc đề bài cho nằm ở góc phần tư nào?
+) nằm ở góc phần tư nào?
Giá trị lớn hơn 0 hay nhỏ hơn 0?
b) tương tư nằm ở góc phần tư nào?
c) Có vậy thuộc khoảng nào?
d) thuộc khoảng nào?
+) II
>0
+) IV
+) 
Bài 1: xác định dấu của các góc sau:
Lời giải
Do 
Do 
Do 
d) 
Để làm được bài này ta dựa vào tính chất của các góc lượng giác.
a)Chuyển về dạng .
b) biến đổi về dạng
c)Do chưa xác định được vòng quay lẻ hay chẵn nên ta chia 2 trường hợp: 
- k:lẻ
- k:chẵn
d)dựa vào 
từ ta tính được 
Từ đó ta tính được ?
Hs tự làm
Bài 2: Tính giá trị lượng giác của các góc sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
lời giải
a) 
b) có 
c)TH1: K_lẻ
cot không xác định
TH2: K_chẵn
cot không xác định
tổng quát: 
cot không xác định
d) 
ta có:
(do )
a)Nhóm nhân tử chung 
vì chưa biết nhận giá trị dương hay âm nên phải lấy dấu giá trị tuyệt đối.
b) từ 
áp dụng vào bài
c)Biến đổi vế phức tạp để trở thành vế đơn giản.
áp dụng hằng đẳng thức
C- Củng cố
D- Bài tập về nhà
Bài 3: 
a)Đơn giản biểu thức:
b) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào :
d)CMR: 
Lời giải
a) 
=
= =
b) 
c) 
xét VT=

Tài liệu đính kèm:

  • doccung,goc.doc