Giáo án Đại số 10 tiết 88, 89: Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số 10 tiết 88, 89: Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/. MỤC TIÊU:

 1/. Kiến thức:

 Củng cố toàn bộ kiến thức đại số lớp 10:

 - Các phép toán trên tập hợp.

 - Các tính chất và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai.

 - Giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số.

 - Giải bất phương trình và hệ bất phương trình.

 - Nắm được các công thức lượng giác.

 2/. Kĩ năng:

 - Thành thạo các phép biến đổi đại số, lượng giác.

 - Vẽ được đồ thị và tính chất của các hàm số đã học.

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 88, 89: Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	:	Ngày soạn	: 
Tiết	: 88 – 89 	Ngày dạy	: 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức:
	Củng cố toàn bộ kiến thức đại số lớp 10:
	- Các phép toán trên tập hợp.
	- Các tính chất và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai.
	- Giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số.
	- Giải bất phương trình và hệ bất phương trình.
	- Nắm được các công thức lượng giác.
	2/. Kĩ năng:
	- Thành thạo các phép biến đổi đại số, lượng giác.
	- Vẽ được đồ thị và tính chất của các hàm số đã học.
	3/. Tư duy:
	- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản để giải các bài tập tổng hợp.
	- Rèn luyện tính tích cực trong học tập, tự lực giải quyết vấn đề.
	4/. Thái độ:
	Tính chính xác khi tính toán, tính tĩ mĩ, cẩn thận khi vẽ đồ thị, tính logic khi biến đổi.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Học sinh:
	Học sinh ôn lại các kiến thức đã học và giải bài tập ôn tập cuối năm.
	2/. Giáo viên:
	Giáo viên chuẩn bị kết quả bài tập, phương pháp nhằm giúp học sinh khi chúng gặp sai lầm.
	3/. Phương pháp:
	Cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ để vận dụng giải bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh khi chúng không giải được bài tập. Những bài tập dễ có thể hướng dẫn và cho đáp số để bảo đảm thời gian.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TIẾT 1
	1/. Kiểm tra bài cũ:
 	Phần này được tiến hành xen vào các hoạt động của phần bài tập.
	2/. Bài mới:
 	* Hoạt động 1: Bài 1 trang 220
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ 3 tập hợp A, B, C trên trục số rồi dựa vào hình vẽ để trả lời đồng thời kết hợp với việc nhắc lại các phép toán trên tập hợp.
	* Hoạt động 2: Bài tập 2 trang 221
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tính chẳn, lẻ của hàm số (chú ý đến tập xác định D phải là tập “đối xứng”)
-Phần tập xác định của hàm số trong bài này chỉ có hai dạng cơ bản:
 được xác định khi 
 được xác định khi 
a) Hàm số được xác định khi học sinh xét dấu và dẫn đến kết quả
Từ tập xác định ta thấy nhưng hàm số không chẳn cũng không lẻ.
b). Hàm số xác định khi học sinh xét dấu và đi đến kết quả xét tính chẳn lẻ tương tự câu a).
c). Hàm số xác định khi đáp số
Ta có thì và hàm số chẳn
d).Hàm số xác định khi đáp số
Ta có thì và hàm số lẻ
a). 
Hàm số không chẳn cũng không lẻ.
b). 
Hàm số không chẳn cũng không lẻ.
c). 
Hàm số chẳn
d). 
 Hàm số lẻ
	* Hoạt động 3: Bài tập 5 trang 221
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho học sinh nhắc lại cách vẽ (P) và cho học sinh tự vẽ, giáo viên kiểm tra
-Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình nào? Hãy biện luận số nghiệm của phương trình đó.
-Cho 01 học sinh nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc hai.
-Nhắc lại công thức trung điểm 
-Hoành độ xA,xB làø nghiệm của phương trình nào?
+
-Nhắc thêm điều kiện để tồn tại điểm I
a). Xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm và cho thêm vài điểm đặc biệt.
b). Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình 
 có hai nghiệm
 có 1 nghiệm
 vô nghiệm
c). 
+
+ xA, xB là nghiệm của (2)
Ta có 
a). Học sinh tự vẽ
b). 
-Nếu thì (d) và (P) có hai điểm chung.
-Nếu thì (d) tiếp xúc (P).
-Nếu thì (d) và (P) không có điểm chung.
c). 
Ta có 
Vậy với 
	* Hoạt động 4: Bài tập 9 trang 222
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho học sinh tìm tập xác định của phương trình
-Biến đổi phương trình về dạng 
-Một học sinh nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất
- Sau khi tìm các nghiệm cần tìm điều kiện của tham số để nghiệm 
-Hướng dẫn học sinh bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi giải và biện luận từ phương trình tương tự bài a) sau đó tổng hợp các kết quả lại
- Hướng dẫn học sinh đưa về giải và biện luận hai phương trình sau đó tổng hợp các kết quả lại tương tự câu b).
-Xét a¹0; a=0
-Nghiệm khi 
b). 
 .m¹0,(4)có nghiệm 
 .m=0, (4) vô nghiệm
 . m ¹ -2, (5) có nghiệm 
 .m=-2, (5) vô nghiệm
c). 
 .m¹0, (7) có nghiệm 
 .m=0, (7) vô nghiệm
 thỏa ()
a). 
, (2) vô nghiệm
, (2) có nghiệm 
, (2) vô nghiệm
b). 
m
Nghiệm
(4)
Nghiệm
(5)
Nghiệm 
(3)
m¹0
m¹-2
m=0
vn
m=-2
vn
c). 
Kết luận:
-Nếu thì phương trình đã cho có hai nghiệm
-Nếu m< -1 hoặc thì phương trình có nghiệm x=1
TIẾT 2
	* Hoạt động 5: Bài 11 trang 222
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho học sinh nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
-Yêu cầu tính chú ý đưa về thành tích
-Hệ trở thành phương trình bậc nhất hai ẩn, học sinh chọn x tùy ý và tính y theo x hoặc ngược lại.
- Chú ý học sinh có thể nhằm ở chổ “hệ vô số nghiệm” nghĩa là tùy ý
-Bài b) học sinh tự giải tương tự.
	khi m¹1
+ D=0 khi m=1
hệ trở thành 
+Nếu m¹1 thì hệ có nghiệm 
+Nếu m=1 hệ vô số nghiệm 
b). 
+Nếu m¹-4 hệ có nghiệm 
+Nếu m=-4 hệ có vô số nghiệm 
	* Hoạt động 6: Bài 12 trang 222
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Hướng dẫn học sinh giải bằng phương pháp thế
-Cho học sinh nhận xét hệ có dạng gì đặc biệt
-Cách giải hệ đối xứng như thế nào?
-Gợi ý 
-Cho học sinh nhận xét c) có phải là hệ đối xứng không?
-Nếu thay x bởi –x thì sao?
-Từ đó hướng dẫn học sinh đặt z = -x để được hệ đối xứng theo y và z.
 thay vào (1) ta được:
+ Hệ đối xứng
+ Đặt S=x+y, P=x.y đưa hệ theo S, P 
Học sinh nhẩm điều kiện trước khi giải tìm x,y (loại nghiệm S2; P2)
-Không phải
-Ta được hệ đối xứng
Giải tương tự câu b).
Đáp số: 
Với 
Vậy nghiệm của hệ
Đáp số:
	* Hoạt động 7: Bài tập 16 trang 222
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Hướng dẫn học sinh giải (1) và (2) bằng cách lập bảng xét dấu.
-Nhắc lại cách xét dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai
-Để tìm giáo viên hướng dẫn biểu điễn S1 và S2 trên trục số
Câu b). giải tương tự câu a)
Giải (1)
x
-µ
2
2
+µ
x2-4
+
0
-
0
+
Giải (2) 
x
+
|
+
0
-
|
-
|
-
0
+
+
|
+
|
+
0
-
0
+
|
+
-
0
+
|
+
|
+
|
+
|
+
-
+
0
-
+
-
0
+
Ta thấy 
(3) có tập hợp nghiệm 
(4) có tập hợp nghiệm 
(1) có 
(2) có 
 Tập hợp nghiệm của hệ 
Đáp số: 
	* Hoạt động 8: Bài tập 23 trang 224
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Gợi ý áp dụng hằng đẳng thức 
-Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích
-Áp dụng công thức 
-Áp dụng công thức cộng cho
-Học sinh tìm và (chú ý và là 2 cung bù nhau)
-Thay các giá trị lượng giác vào
c). 
-Gợi ý học sinh đưa 2 vế theo 
-Áp dụng công thức:
-Biến đổi vế phải phân tích rồi tiếp tục phân tích theo 
-Gợi ý học sinh áp dụng kết quả c). trong đó 
-Phân tích theo dạng c)
Gợi ý bù với 
Thay vào VT ta đi đến điều phải chứng minh
-Tương tự: 
 .
a). Chứng minh
Học sinh viết lại bài giải
b). 
Học sinh viết lại bài giải
Học sinh viết lại bài giải
 điều phải chứng minh
Áp dụng tính:
Kết quả: 
	4/. Củng cố: 	
	- Nhắc lại những nội dung cơ bản của những bài tập đã giải.
	- Hướng dẫn những bài tập chưa giải.
	5/. Dặn dò:
	Xem lại những bài tập đã giải, làm tiếp những bài tập chưa được sửa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LG 4.doc