Giáo án Đại số 10 tiết 9 đến 16 Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giáo án Đại số 10 tiết 9 đến 16 Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Tiết: 9

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

§ 1: HÀM SỐ

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức : Học sinh nắm được

- Các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị.

 2.Kỹ năng:

- Học sinh biết cách tìm tập xác định

- Biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản.

3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát.

4. Thái độ: Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.

 

doc 19 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1397Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 9 đến 16 Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày dạy : 26/09/2008
Tiết: 9
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
§ 1: HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh nắm được
- Các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị.
	2.Kỹ năng:
- Học sinh biết cách tìm tập xác định 
- Biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản.
3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát.
4. Thái độ: Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị: 
 1) Giáo viên:
 a/ Phương tiện:
- Các bảng phụ và phiếu học tập. Chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới về hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số y = ax2.
- Giáo án, thước kẻ, compa, phấn màu, 
 b/ Phương pháp :
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
2) Học sinh:
- Đồ dùng học tập như: thước kẻ, compa, Soạn trước bài học ở nhà, ôn lại một số kiến thức đã học về hàm số đã học ở lớp dưới.
III. Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Trong khi ôn tập lại bài học.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số
1. Hàm số, tập xác định của hàm số:
- GV nhắc lại định nghĩa hàm số.
- Nhấn mạnh rằng có một quy tắc f: D® R mà với mỗi xỴD, có một y duy nhất thuộc R sao cho y = f(x)
- Trong ví dụ 1, hãy nêu tập xác định của hàm số. 
- Trong ví dụ 1, hãy nêu tập giá trị của hàm số. 
- Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ 1.
- Cho 1 hàm số đưa ra số x và 1 HS khác đọc số y tương ứng.
- Giả sử lớp học có 40 học sinh: Gán cho mỗi học sinh một số từ 1 đến 40 (hai học sinh không có số trùng nhau), mỗi học sinh viết một số vào một tờ giấy. 
- GV liệt kê lên bảng cho tương ứng số học sinh được gán và số học sinh đó viết ra. Ta được một hàm số.
- Trong ví dụ trên, hãy nêu tập xác định của hàm số.
- Trong ví dụ trên, hãy cho biết tập hợp giá trị của hàm số có bao nhiêu số.
- Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ trên.
2. Cách cho hàm số:
- Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau:
+ Hàm số cho bằng bảng.
+ Hàm số trong ví dụ trên là một hàm số được cho bằng bảng.
- Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999.
- GV: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999.
- Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2005; 2007; 1991.
+ Hàm số cho bằng biểu đồ:
- Gọi hàm số f là hàm số có tập giá trị; tổng số tham dự giải; g là hàm số có tập giá trị; Tổng số công trình đoạt giải.
- Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số f trên tại x = 2001; 2004; 1999.
- Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số g trên tại x = 2001; 2002;1995.
+ Hàm số cho bằng công thức.
- Hãy kể các hàm số đã học ở trung học cơ sở.
- Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên.
+ Tập xác định:
- Tìm tập xác định của hàm số y = .
- Tìm tập xác định của hàm số: y = .
3. Đồ thị hàm số:
- Tính giá trị của hàm số ở chú ý trên tại x = –2 và x = 5.
- Tìm tập xác định của hàm số.
- Đồ thị của hàm số.
- Tính f(–2), f(–1), f(0), f(2), g(–1), g(–2), g(0);
- Tìm x sao cho f(x) = 2;
- Tìm x sao cho g(x) = 2.
- Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm ở phần củng cố.
D=
T = 
- Đây là câu hỏi mở, HS chú ý không được lấy những x không thuộc D.
- D = 
- Không vượt quá 40 số. Vì có thể có hai học sinh cùng viết một số.
- HS chú ý không được lấy những x không thuộc D.
- f(2001) = 375, f(2004) = 564,
- f(1999) = 339.
- Không tồn tại vì x không thuộc tập xác định của hàm.
f(2001) = 141, f(2004): không tồn tại, 
f(1999) = 108.
G(2001) = 43, g(2002): không tồn tại, 
g(1995) = 10.
y = ax+b, y = , y = a2, y = a.
Các hàm số y = ax+b, y = ax2
y = a trên có tập xác định là: R
Hàm y = có tập xác định
- Tập xác định của hàm số là những x thoả mãn: x+2 ¹-2.
-Tập xác định của hàm số là:
- Tập xác định của hàm số là những x thoả mãn:
- Hay x–1 
- Tập xác định của hàm số là:
– 2 < 0 nên f(–2) = – 4 
 5 >0 nên f(5) = 11
Tập xác định của hàm số là R
f(–2) = –1, f(–1) = 0, f(0) = 1, f(2) = 3, 
g(–1) = , g(–2) = 2, g(0) = 0.
f(x) = 2 khi x = 1.
g(x) = 2 khi x = –2 hoặc x = 2
3. Củng cố bài – luyện tập:
- Gv cho Hs nhắc lại các kiến thức:
Nêu khái niệm hàm số.
Nêu các cách cho một hàm số.
Định nghĩa tập xác định và đồ thị của một hàm số.
- Các bài tập trắc nghiệm củng cố:
Bài 1: Cho hàm số: 
Tập xác định của hàm số là:
(a) (b) 	
(c)	 (d) 
Hãy chọn kết quả đúng.
Đáp: chọn (b). 
Bài 2: 	Cho hàm f(x) = x+. Hãy chọn đúng – sai trong các trường hợp sau;	
(a) Điểm (1; 2) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai		
(b) Điểm (–1; 2) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai		
(c) Điểm (0; 0) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai		
(d) Điểm (3; 10) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai	 	
Đáp: Đ, S, Đ, S.	Bài 3: Cho hàm Tập giá trị của hàm số là:
(a) 	(b ) 	
(c) 	 (d) 
Hãy chọn kết quả đúng.
Đáp: chọn (c)	
Bài 4: Cho hàm f(x) = Tập giá trị của hàm số là:
(a) {1; 2}	(b) {1; –1; 2}	
(c) {–1; 2}	(d) {1; –1}
Hãy chọn kết quả đúng.
Đáp: chọn (d)	
 4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 1,2 SGK.
- Học kỹ các kiến thức đã học ở phần củng cố.
- Chuẩn bị phần: Sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số.
Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày dạy : 26/09/2008
Tiết: 10
§ 1: HÀM SỐ
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh nắm được
- Các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ.
	2.Kỹ năng:
- Học sinh biết cách thực hiện các bước để khảo sát một hàm số.
- Biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản.
3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát.
4. Thái độ: Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị: 
 1) Giáo viên:
 a/ Phương tiện:
- Các bảng phụ và phiếu học tập. Chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới về hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số y = ax2.
- Giáo án, thước kẻ, compa, phấn màu, 
 b/ Phương pháp :
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
2) Học sinh:
- Đồ dùng học tập như: thước kẻ, compa, Soạn trước bài học ở nhà, ôn lại một số kiến thức đã học về hàm số đã học ở lớp dưới.
III. Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu khái niệm hàm số.
Nêu các cách cho một hàm số.
Định nghĩa tập xác định và đồ thị của một hàm số.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số 
1. Ôn tập:
- Gv ôn lại tính đơn điệu của hàm số thông qua đồ thị như trong SGK.
+ Hãy cho một hàm số luôn đồng biến trên R.
+ Hãy cho một hàm số luôn nghịch biến trên R.
+ Hãy cho một hàm số vừa đồng biến nghịch biến trên R.
- Gv tổng quát bằng nhận xét như trong SGK.
- Gv hướng dẫn học sinh làm ví dụ:
+ hãy xét dấu biểu thức:
+ Có nhận xét gì về tính đồng biến và nghịch biến của hs trên khoảng (0; + ¥)
+ Hãy làm tương tự với x < 0 và kết luận.
2. Bảng biến thiên:
- Gv giới thiệu về bảng biến thiên như trong SGK
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi trong ví dụ 5 bằng các câu hỏi.
+ Nhìn vào bảng biến thiên trên ta thấy hs đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào?
+ Có thể tìm được giá trị bé nhất của hs hay không?
+ Trong khoảng (–¥; 0) đồ thị hs đi lên hay đi xuống.
+ Trong khoảng (0;+¥) đồ thị hs đi lên hay đi xuống.
Hoạt động 3: Tính chẵn lẻ của hàm số 
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
- Gv cần nhấn mạnh: có những hàm số không chẵn, không lẻ như hs y = x2 + x; y = ;
- Cho Hs làm hoạt động 8:
+ Xét tính chẵn lẻ của các hs: y = 3x2 – 2.
+ Xét tính chẵn lẻ của các hs: 
+ Xét tính chẵn lẻ của các hs: 
2. Đồ thị của hàm số chẵn – hàm số lẻ:
- Gv nêu ra vấn đề về cách vẽ đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ.
- Hs theo dõi bài dạy.
+ Hàm số y = ax + b với a > 0.
+ Hàm số y = ax + b với a < 0.
+ Hàm số y = ax2 hoặc hàm số y = ÷x÷.
- HS làm ví dụ để củng cố nhận xét:
- Cho HS , chứng tỏ rằng hs này luôn nghịch biến với mọi x.
+ 
+ Hs nghịch biến.
+ Hs nghịch biến với mọi x ¹ 0.
+ Hs nghịch biến trên khoảng (–¥; 0) và đồng biến trên khoảng (0;+¥).
+ Có. y = 0 tại x = 0.
+ Đồ thị hs đi xuống.
+ Đồ thị hs đi lên.
+ D = R; và 
f(–x) = 3(–x)2 – 2 = 3x2 – 2 = f(x).
Vậy hs này là hs chẵn.
+ Hs lẻ.
+ Hs không chẵn, không lẻ.
3. Củng cố bài – luyện tập:
Bài 1: Hãy điền đúng – sai trong các trường hợp sau:	
(a) Hàm số y = 3x2 là hàm số chẵn	Đúng		Sai		
(b) Hàm số là hàm số chẵn	Đúng		Sai		 
(c) Hàm số y = x4+ 1 là hàm số chẵn	Đúng		Sai		
(d) Cả ba câu đều sai	Đúng		Sai	 	
Đáp: (a), (b), (c) đúng.
4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 3, 4 SGK.
- Học kỹ những kiến thức trong phần củng cố.
- Xem trước bài: “ Hàm số y = ax + b”
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO BÀI HÀM SỐ
Bài 1: Cho hàm số: 
Tập xác định của hàm số là:
(a) D = (b) D = 	
(c) D = 	 (d) D = 
Hãy chọn kết quả đúng. 
Bài 2: 	Cho hàm f(x) = x+. Hãy chọn đúng – sai trong các trường hợp sau;	
(a) Điểm (1; 2) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai		
(b) Điểm (–1; 2) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai		
(c) Điểm (0; 0) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai		 
(d) Điểm (3; 10) thuộc đồ thị của hàm số:	Đúng		Sai	 	
Bài 3: Cho hàm Tập giá trị của hàm số là:
(a) 	(b ) 	
(c) 	 (d) D = 
Hãy chọn kết quả đúng.
Bài 4: Cho hàm f(x) = Tập giá trị của hàm số là:
(a) {1; 2}	(b) {1; –1; 2}	
(c) {–1; 2}	(d) {1; –1}
Hãy chọn kết quả đúng.	
Bài 5: Hãy điền đúng – sai trong các trường hợp sau:	
(a) Hàm số y = 3x2 là hàm số chẵn	Đúng		Sai		
(b) Hàm số là hàm số chẵn	Đúng		Sai		 
(c) Hàm số y = x4+ 1 là hàm số chẵn	Đúng		Sai		
(d) Cả ba câu đều sai	Đúng		Sai	 	
Ngày soạn: 29/09/2008 Ngày dạy : 03/10/2008
Tiết: 11
§ 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
(y = ax + b)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức : 
Hiểu được sự biến thi ...  chức cho hs thảo luận nhóm và gọi hs đại diện lên bảng trình bày bài làm.
3. Củng cố bài – luyện tập: 
4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập /23SGK.
Ngày soạn: 07/10/2008 Ngày dạy : 10/10/2008
Tiết: 14 
HÀM SỐ BẬC HAI - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức :
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
	2.Kỹ năng:
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0.
Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát.
4.Thái độ: Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị: 
 1) Giáo viên:
 a/ Phương tiện:
- Các bảng phụ và phiếu học tập. Chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới về.
- Giáo án, thước kẻ, compa, phấn màu, 
 b/ Phương pháp :
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
2) Học sinh:
- Đồ dùng học tập như: thước kẻ, compa, Soạn trước bài học ở nhà, ôn lại một số kiến thức đã học về 
III. Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y= ax2 + bx + c (a≠0),
2.Bài mới:
Học sinh 
Giáo viên 
Hoạt động 3: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai:
Dựa vào đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c (a≠0), ta có bảng biến thiên của nó trong hai trường hợp a>0 và a<0 như sau:
a>0
x
-∞	 +∞
y
+∞	 +∞
a<0
x
-∞	 +∞
y
–∞	–∞
Định lý: sgk/46
?HS soạn phần định lý.
- Gv giảng phần định lý.
- Cho hs làm phiếu học tập số 2 nằhm củng cố lại định lý
Bài đọc thêm
—Đọc bài đọc thêm
Hướng dẫn hs hiểu phần đọc thêm.
Phiếu học tập số 2:
Bài 1: 
(a) 	(b)
(c) 	(d)
Chọn c)
Bài 2: 
(a) 	(b) 
(c) 	(d)
Chọn d)
Bài 3: 
(a) 	(b) 
(c) 	(d)
Chọn c)
3. Củng cố bài – luyện tập:
Xác định toạ độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có ) của mỗi parabol:
y = x2 – 3x + 2; y = – 2x2 + 4x – 3; y = x2– 2x; y= – x2 + 4.
4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 2..4/49 SGK.
- GV hướng dẫn sơ lược bài 2-4 SGK.
Ngày soạn: 15/10/2008 Ngày dạy : 18/10/2008
Tiết: 15 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức : 
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số; đồ thị của hàm số.
Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng.
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
	2.Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0. Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát.
4.Thái độ: Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị: 
 1) Giáo viên:
 a/ Phương tiện:
- Các bảng phụ và phiếu học tập. Chuẩn bị một số kiến thức về tập hợp và hàm số đã học ở chương I và chương II. Giáo án, thước kẻ, compa, phấn màu, 
 b/ Phương pháp :
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
2) Học sinh:
- Đồ dùng học tập như: thước kẻ, compa, Soạn trước bài học ở nhà, ôn lại một số kiến thức đã học về về tập hợp và hàm số đã học ở chương I và chương II.
III. Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Lập bảng biến thiên của hàm số sau: y=x2– 4x+1. 
HS2: Vẽ đồ thị hàm số sau: y=x2– 4x+3.
HS3: Vẽ parabol y=3x2–2x–1; 
a/ Từ đó hãy chỉ ra các giá trị của x để y<0; 
b/ Từ đó hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.
HS4: Viết phương trình parabol y= ax2+bx+2, biết rằng parabol đó 
a/ Đi qua hai điểm A(1;5); B(–2;8).
b/ Cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x=1 và x=2.
2.Bài mới:
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động 1: 
Phát biểu quy ước ve àTxđ của hàm số cho bởi công thức
Từ đó hai hàm số có gì khác nhau?
—Học sinh thảo luận nhóm
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 2: bài 2:
Thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.—
Nhận xét,
Củng cố.
Hoạt động 3:
Thế nào là hàm số chẵn, thế nào là hàm số lẻ??
Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.—
Nhận xét,
Củng cố.
Hoạt động 4:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax+b, trong mỗi trường hợp a>0,a<0.
Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời ?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Hoạt động 5:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax2+bx+c trong mỗi trường hợp a>0;a<0.
Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời ?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Hoạt động 6:
Xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol y=ax2+bx+c.
Học sinh lên bảng ghi công thức.?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Hoạt động 7:
Xác định toạ độ giao điểm của parabol y=ax2+bx+c với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và viết toạ độ của các giao điểm trong truờng hợp đó.
Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời ?
Gv nhận xét, Củng cố.
Hoạt động 8:
Tìm tập xác định của các hàm số:
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 9:
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 10:
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 11:
Xác định a,b biết đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(1;3); B(–1;5)
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 12:
Xác định a,b,c biết parabol y=ax2+bx+c.
a/ Đi qua ba điểm A(0; –1); B(1; –1); C(–1;1).
 b/ Có đỉnh I(1;4) và đi qua điểm D(3;0).
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất ky ølên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
3. Củng cố bài – luyện tập:
HS làm bài tập trắc nghiệm : Chọn phương án đúng trong các câu sau
Bài 1: 
(a) 	(b) 	(c) 	(d) 
Bài 2: 
(a) Đồng biến	(b) Ngịch biến	(c) là hàm hằng	(d) cả ba câu trên đều sai
Bài 3: 
(a) 	(b) 	
(c) 	(d) 
4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập sau: 13,14,15/51. Tiết sau kiểm tra 45 phút.
Ngày soạn: 15/10/2008 Ngày dạy : 18/10/2008
Tiết: 16 
KIỂM TRA 45 PHÚT
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức : 
Làm được các dạng toán về mệnh đề, tập hợp, các phép toán tập hợp
Khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai.
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số; đồ thị của hàm số.
Ôn lại về khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
	2.Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0. Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát.
4.Thái độ: Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài làm.
II. Chuẩn bị: 
 1) Giáo viên:
 - Đề kiểm tra, thang điểm , đáp án. 
 2) Học sinh:
 - Ôn lại số kiến thức đã học về về mệnh đề tập hợp và hàm số đã học ở chương I và chương II.
III. Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: Không có.
2.Bài mới:
 Đề kiểm tra 45 phút.
3. Củng cố bài:
 Hệ thống các câu hỏi của bài kiểm tra
4. Hướng dẫn về nhà : Soạn bài 1, chương III.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET(9-16)MOIDS.doc