Giáo án Đại số 10 trọn bộ cả năm

Giáo án Đại số 10 trọn bộ cả năm

Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

Bài 1: MỆNH ĐỀ (1,2)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

– Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều

kiện cần, đủ, cần và đủ.

– Biết khái niệm MĐ chứa biến.

Kĩ năng:

– Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.

– Biết sử dụng các kí hiệu ,  trong các suy luận toán học.

Thái độ:

– Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.

– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.

pdf 93 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1056Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 trọn bộ cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 1 
Ngày soạn: 10/8/2016 Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP 
 Bài 1: MỆNH ĐỀ (1,2) 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
– Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều 
kiện cần, đủ, cần và đủ. 
– Biết khái niệm MĐ chứa biến. 
 Kĩ năng: 
– Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương. 
– Biết sử dụng các kí hiệu ,  trong các suy luận toán học. 
 Thái độ: 
– Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập. 
– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới. 
 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
 2. Giảng bài mới: 
Tiết 1 
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến 
25’ 
 GV đưa ra một số câu và cho 
HS xét tính Đ–S của các câu đó. 
a) “Phan–xi–păng là ngọn núi 
cao nhất Việt Nam.” 
b) “ 2 < 9,86” 
c) “Hôm nay trời đẹp quá!” 
 Cho các nhóm nêu một số câu. 
Xét xem câu nào là mệnh đề và 
tính Đ–S của các mệnh đề. 
 Xét tính Đ–S của các câu: 
d) “n chia hết cho 3” 
e) “2 + n = 5” 
–> mệnh đề chứa biến. 
 Cho các nhóm nêu một số mệnh 
đề chứa biến (hằng đẳng thức, 
). 
 HS thực hiện yêu cầu. 
a) Đ 
b) S 
c) không biết 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
 Tính Đ–S phụ thuộc vào giá 
trị của n. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa 
biến. 
1. Mệnh đề. 
– Một mệnh đề là một câu 
khẳng định đúng hoặc sai. 
– Một mệnh đề không thể vừa 
đúng vừa sai. 
2. Mệnh đề chứa biến. 
Mệnh đề chứa biến là một câu 
chứa biến, với mỗi giá trị của 
biến thuộc một tập nào đó, ta 
được một mệnh đề. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ định của một mệnh đề 
20’ 
 GV đưa ra một số cặp mệnh đề 
phủ định nhau để cho HS nhận 
xét về tính Đ–S. 
a) P: “3 là một số nguyên tố” 
 HS trả lời tính Đ–S của các 
mệnh đề. 
II. Phủ định của 1 mệnh đề. 
Kí hiệu mệnh đề phủ định của 
mệnh đề P là P . 
P đúng khi P sai 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 2 
P : “3 không phải là số ngtố” 
b) Q: “7 không chia hết cho 5” 
Q : “7 chia hết cho 5” 
 Cho các nhóm nêu một số mệnh 
đề và lập mệnh đề phủ định. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
P sai khi P đúng 
 3. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
 Bài 1, 2, 3 SGK 
Ghi chú: 
Tiết 2 
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo 
15’ 
 GV đưa ra một số mệnh đề 
được phát biểu dưới dạng “Nếu P 
thì Q”. 
a) “Nếu n là số chẵn thì n chia hết 
cho 2.” 
b) “Nếu tứ giác ABCD là hbh thì 
nó có các cặp cạnh đối song 
song.” 
 Cho các nhóm nêu một số VD 
về mệnh đề kéo theo. 
+ Cho P, Q. Lập P  Q. 
+ Cho P  Q. Tìm P, Q. 
 Cho các nhóm phát biểu một số 
định lí dưới dạng điều kiện cần, 
điều kiện đủ. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
III. Mệnh đề kéo theo. 
Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề 
“Nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo 
theo, và kí hiệu P  Q. 
Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P 
đúng và Q sai. 
Các định lí toán học là những 
mệnh đề đúng và thường có 
dạng P  Q. Khi đó, ta nói: 
P là giả thiết, Q là kết luận. 
P là điều kiện đủ để có Q. 
Q là điều kiện cần để có P. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương 
10’ 
 Dẫn dắt từ KTBC, QP đgl 
mệnh đề đảo của PQ. 
 Cho các nhóm nêu một số mệnh 
đề và lập mệnh đề đảo của chúng, 
rồi xét tính Đ–S của các mệnh đề 
đó. 
 Trong các mệnh đề vừa lập, tìm 
các cặp PQ, QP đều đúng. 
Từ đó dẫn đến khái niệm hai 
mệnh đề tương đương. 
 Cho các nhóm tìm các cặp 
mệnh đề tương đương và phát 
biểu chúng bằng nhiều cách khác 
nhau. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
IV. Mệnh đề đảo – hai mệnh 
đề tương đương. 
 Mệnh đề QP đgl mệnh đề 
đảo của mệnh đề PQ. 
 Nếu cả hai mệnh đề PQ và 
QP đều đúng ta nói P và Q là 
hai mệnh đề tương đương. 
Kí hiệu: PQ 
Đọc là: P tương đương Q 
hoặc P là đk cần và đủ để có Q 
hoặc P khi và chỉ khi Q. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kí hiệu  và  
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 3 
10’ 
 GV đưa ra một số mệnh đề có 
sử dụng các lượng hoá: , . 
a) “Bình phương của mọi số thực 
đều lớn hơn hoặc bằng 0”. 
–> xR: x2 ≥ 0 
b) “Có một số nguyên nhỏ hơn 
0”. 
–> n  Z: n < 0. 
 Cho các nhóm phát biểu các 
mệnh đề có sử dụng các lượng 
hoá: , . (Phát biểu bằng lời và 
viết bằng kí hiệu) 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
V. Kí hiệu  và . 
: với mọi. 
: tồn tại, có một. 
Hoạt động 4: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa kí hiệu ,  
7' 
 GV đưa ra các mệnh đề có chứa 
các kí hiệu , . Hướng dẫn HS 
lập các mệnh đề phủ định. 
a) A: “xR: x2 ≥ 0” 
–> A : “x  R: x2 < 0”. 
b) B: “n  Z: n < 0” 
–> B : “n  Z: n ≥ 0”. 
 Cho các nhóm phát biểu các 
mệnh đề có chứa các kí hiệu , , 
rồi lập các mệnh đề phủ định của 
chúng. 
 Các nhóm thực hiện yêu cầu. 
 x X , P( x ) x X , P( x )     
 x X , P( x ) x X , P( x )     
Hoạt động 5: Củng cố 
3’ 
 Nhấn mạnh các khái niệm: 
– Mệnh đề, MĐ phủ định. 
– Mệnh đề kéo theo. 
– Hai mệnh đề tương đương. 
– MĐ có chứa kí hiệu , . 
 Cho các nhóm nêu VD về mệnh đề, không phải mđ, phủ định một mđ, mệnh đề kéo theo. 
Ghi chú: 
Bài 1: LUYỆN TẬP (3) 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương 
đương. 
 Kĩ năng: 
 Biết cách xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định. 
 Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. 
 Biết sử dụng các kí hiệu , . 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 4 
 Thái độ: 
 Hình thành cho HS khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề một 
cách chính xác. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 
 Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập về nhà. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 
 3. Giảng bài mới: 
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định 
10’ 
H1. Thế nào là mệnh đề, mệnh 
đề chứa biến? 
H2. Nêu cách lập mệnh đề phủ 
định của một mệnh đề P? 
Đ1. 
– mệnh đề: a, d. 
– mệnh đề chứa biến: b, c. 
Đ2. Từ P, phát biểu “không P” 
a) 1794 không chia hết cho 3 
b) 2 là một số vô tỉ 
c)  ≥ 3,15 
d) 125 > 0 
1. Trong các câu sau, câu nào là 
mệnh đề, mệnh đề chứa biến? 
a) 3 + 2 = 7 
b) 4 + x = 3 
c) x + y > 1 
d) 2 – 5 < 0 
2. Xét tính Đ–S của mỗi mệnh 
đề sau và phát biểu mệnh đề phủ 
định của nó? 
a) 1794 chia hết cho 3 
b) 2 là một số hữu tỉ 
c)  < 3,15 
d) 125 ≤ 0 
Hoạt động 2: Luyện kĩ năng phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng điều kiện cần, đủ 
15’ 
H1. Nêu cách xét tính Đ–S của 
mệnh đề PQ? 
H2. Chỉ ra “điều kiện cần”, 
“điều kiện đủ” trong mệnh đề P 
 Q? 
H3. Khi nào hai mệnh đề P và 
Q tương đương? 
Đ1. Chỉ xét P đúng. Khi đó: 
– Q đúng thì P  Q đúng. 
– Q sai thì P  Q sai. 
Đ2. 
– P là điều kiện đủ để có Q. 
– Q là điều kiện cần để có P. 
Đ3. Cả hai mệnh đề P  Q và 
Q  P đều đúng. 
3. Cho các mệnh đề kéo theo: 
A: Nếu a và b cùng chia hết cho 
c thì a + b chia hết cho c (a, b, c 
 Z). 
B: Các số nguyên có tận cùng 
bằng 0 đều chia hết cho 5. 
C: Tam giác cân có hai trung 
tuyến bằng nhau. 
D: Hai tam giác bằng nhau có 
diện tích bằng nhau. 
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo 
của các mệnh đề trên. 
b) Phát biểu các mệnh đề trên, 
bằng cách sử dụng khái niệm 
“điều kiện đủ”. 
c) Phát biểu các mệnh đề trên, 
bằng cách sử dụng khái niệm 
“điều kiện cần”. 
4. Phát biểu các mệnh đề sau, 
bằng cách sử dụng khái niệm 
“điều kiện cần và đủ” 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 5 
a) Một số có tổng các chữ số 
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
và ngược lại. 
b) Một hình bình hành có các 
đường chéo vuông góc là một 
hình thoi và ngược lại. 
c) Phương trình bậc hai có hai 
nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 
biệt thức của nó dương. 
Hoạt động 3: Luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu ,  
13’ 
H. Hãy cho biết khi nào dùng kí 
hiệu , khi nào dùng kí hiệu ? 
Đ. 
– : mọi, tất cả. 
– : tồn tại, có một. 
a) x  R: x.1 = 1. 
b) x  R: x + x = 0. 
c) x  R: x + (–x) = 0. 
5. Dùng kí hiệu ,  để viết các 
mệnh đề sau: 
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng 
chính nó. 
b) Có một số cộng với chính nó 
bằng 0. 
c) Mọi số cộng với số đối của nó 
đều bằng 0. 
Lập mệnh đề phủ định? 
Hoạt động 4: Củng cố 
5’ 
Nhấn mạnh: 
– Cách vận dụng các khái niệm 
về mệnh đề. 
– Có nhiều cách phát biểu 
mệnh đề khác nhau. 
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
 Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài “Tập hợp” 
Ghi chú: 
Ký duyệt giáo án 
Ngày 
...............
.... 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 6 
Ngày soạn: 20/8/2016 Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP 
 Bài 2: TẬP HỢP (4) 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau. 
 Kĩ năng: 
 Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề. 
 Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. 
 Thái độ: 
 Luyện tư duy lôgic, diễn đạt các vấn đề một cách chính xác. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 
 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về tập hợp đã học ở lớp dưới. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
 H. Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24? 
 Đ. 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24. 
 3. Giảng bài mới: 
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập hợp và phần tử 
15’ 
H1. Nhắc lại cách sử dụng các 
kí hiệu , ? 
Hãy điền các kí hiệu  , vào 
những chỗ trống sau đây: 
a) 3  Z b) 3  Q 
c) 2  Q d) 2  R 
H2. Hãy liệt kê các ước nguyên 
dương của 30? 
H3. Hãy liệt kê các số thực lớn 
hơn 2 và nhỏ hơn 4? 
–> Biểu diễn tập B gồm các số 
thực lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4 
 B = {x  R/ 2 < x < 4} 
H4. Cho tập B các nghiệm của 
pt: x2 + 3x – 4 = 0. Hãy: 
a) Biểu diễn tập B bằng cách sử 
dụng kí hiệu tập hợp. 
b) Liệt kê các phần tử của B. 
H5. Liệt kê các phần tử của tập 
hợp A ={xR/x2+x+1 = 0} 
Đ1. 
a), c) điền  
b), d) điền  
Đ2. {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} 
Đ3. Không liệt kê được. 
Đ4. 
a) B = {x  R/ x2 + 3x – 4 = 0} 
b) B = {1, – 4} 
Đ5. Không có phần tử nào. 
I. Khái niệm tập hợp 
1. Tập hợp và phần tử 
 Tập hợp là một khái niệm cơ 
bản của toán học, không định 
nghĩa. 
 a  A; a  A. 
2. Cách xác định tập hợp 
– Liệt kê các phần tử của nó. 
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của 
các phần tử của nó. 
 Biểu đồ Ven 
B
3. Tập hợp rỗng 
 Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là 
tậ ... i xy dựng được . 
).cos(...
sin.sincos.cos.
)sin;(cos
)sin;(cos
OMONONONOMON
OMON
OM
ON







, 
HĐ1: (kiểm tra bi cũ) 
Cho cung 
HĐ2: (chia lớp thnh 2 
nhĩm) 
HĐTP1: Từ cơng 
thức(1) . Hy tính cos(
+  )?(nhĩm 1 
 Từ cơng thức (1).Hy 
tinh sin( -  )?(nhĩm 2) 
HĐTP2: Tương tự tính 
Sin( +  )? 
 HĐTP 3: kiểm nghiệm 
với tuỳ ý v  =  ; 
=
2

I/ Cơng thức cộng: 
1/Cơng tức cộng đối với 
sin v cosin: 
*cos(   )=cos cos  
 sin sin  *sin(  
)=sin cos   sin  cos  
A
N
M
y
x







Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 86 
15’ 
15’ 
tan( +  ) = 
)cos(
)sin(




 = 


sin.sincos.cos
cos.sincos.sin


= 




coscos
sin.sincossin
coscos
cos.sincos.sin


= 


tan.tan1
tantan


Tương tự ta cĩ: 
Tan( -  ) = 


tan.tan1
tantan


HS giải: 
2/ Công thức cộng đối 
tan 
*tan( +  ) = 
= 


tan.tan1
tantan


*Tan( -  ) = 


tan.tan1
tantan


Để cc cơng thức trn cĩ 
nghĩa thì: ;  ; 
( +  ); ( -  ) khơng cĩ 
dạng 

k
2
(k  z) 
Ví dụ: Tính tan 15o 
 3- 3 
= 
 3 + 3 
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK. 





 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 87 
Tiết dạy: 58 Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 
I. MỤC TIÊU: 
 Qua bi học sinh cần nắm được: 
+ Về kiến thức: Công thức cộng, công thức nhân đôi. 
+ Về kĩ năng: Học sinh p dụng cơng thức vo giải tốn,( chứng minh,rt gọn biểu 
thức,tính tốn  
+ Về tư duy: Từ cơng thức cộng, cơng thức nhn đơi biến đổi thm một số cơng thức 
khc. 
+ Về thi độ: Cĩ thi độ học tập đng đắn,chịu khĩ, kin nhẫn. 
II/ Chẩn bị: 
 - Học sinh: Dụng cụ học tập và máy tính bỏ ti. 
 -Gio vin:đồ dng giảng dạy,phiếu học tập, đường trịn lượng gic. 
III/Tiến trình bi học: 
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thnh 6 nhĩm. 
*Kiểm tra bi cũ: 
- Viết cc cơng thức lượng gic cơ bản;... 
*Bi mới: 
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 
40’ 
HS trả lời: 
cos( +  ) = cos2 
 = cos
2 -
cos2 
 = 1- 2sin2 
 = 2cos2 -1 
sin 2 = 2sin cos 
tan2 =


2
tan1
tan2

*Học sinh nhận nhiệm 
vụ,thảo luận đưa ra kết 
quả đng..Đại diện nhĩm 
trình by kết quả cuả nhĩm 
mình. Cc nhĩm khcđại 
diện thảo luận,gĩp ý bổ 
sung , đưa ra kết quả đng. 
HĐ: GV hỏi: tan 2 cần 
điều kiện gì ? 
HĐ: TínhCos2 ;sin2 ; tan2
; Theo cos2 ? 
 Cho học sinh thảo luận nhĩm 
rồi đưa ra cơng thức. 
 GV cho học trị trình by thảo 
luận vsửa sai đưa ra cơng 
thức đng. 
HĐTP4:(pht phiếu học tập) 
,cho cc nhĩm. 
 1/Hy tính cos4 theo cos 
. 
 2/Tính cos . 
 3/Đơn giản biểu thức : 
 sin cos cos2 
Hoạt động 2: Củng cố 
Nhấn mạnh các công thức lượng 
giác. 
II. Cơng thức nhn đơi 
cos2 = cos2 -sin2 
 =2cos2 -1. 
 =1 - 2sin2 
sin2 = 2sin cos 
tan2 =


2
tan1
tan2

 (Với tan2 ; tan ) cĩ 
nghĩa. 
Ch ý cơng thức hạ bậc 
Sin2 = 
Cos2 =
2
2cos1 
tan2 =


2cos1
2cos1


Kết quả:1/ cos4 = 
8cos4 -8cos2 +1 
 2/ cos
2
22
8



 3/sin .sin cos2 = 
 




  


 
 
 
8

  
  


  

 

2
2cos1 



 
  
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 88 
5’ 
1/4sin 4 
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 
’ 
1/tính:
24
sin.
24
5
sin

2/tính:
12
5
sin
12
7
cos

Pht phiếu học tập cho cc nhĩm 
,mỗi nhĩm lm 1 bi tập nhỏ sau 
: 
Chứng minh rằng















4
sin2cossin/3
4
sin2cossin/2
2
10
3
sin
1
10
sin
1
/1





Hoạt động 2: Củng cố 
III/ Công thức biến đổi 
tích thành tổng và tổng 
thành tích : 
1/ công thức biến đổi tích 
thanh tổng: 
*cos .cos 
      coscos
2
1
*Sin sin  = 
      coscos
2
1
* sin cos  =
      sinsin
2
1
Ví dụ :Tính: 
1.
24
sin.
24
5
sin

kq:  23
4
1
 
2/ 
12
5
sin
12
7
cos

kq: 
4
1
2/Công thức biến đổi tổng 
thành tích: 
 *cos x + cos y =
2
cos
2
cos2
yxyx 
. 
 * cos x - cos y =
2
sin
2
sin2
yxyx 
 
*sin x + siny =
2
cos
2
sin2
yxyx 
. 

Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 89 
*sin x - siny =
2
sin
2
cos2
yxyx 
Tiết dạy: 59 Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG VI 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI. 
 Kĩ năng: 
 Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác. 
 Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. 
 Thái độ: 
 Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 
 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 
 3. Giảng bài mới: 
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Luyện tập tính GTLG của một cung 
10' 
H1. Nêu các bước tính và 
công thức cần sử dụng? 
Đ1. + Xét dấu các GTLG. 
 + Vận dụng công thức 
phù hợp để tính. 
a) sin = 
7
3
b) cos = 
1
3
 
c) cos = 
5
3
d) sin = 
15
4
1. Tính các GTLG của cung  nếu: 
a) cos = 
2
3
 và 
2

    
b) tan = 2 2 và 
3
2

    
c) sin = 
2
3
 và 
3
2
2

    
d) cos = 
1
4
 và 
2

    
Hoạt động 2: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác 
20' 
 GV hướng dẫn HS vận 
dụng các công thức để biến 
đổi. 
H1. Nêu cách biến đổi ? 
a) A = tan2 
b) B = 2cos 
c) 
si n cos 2 cos
4 4
si n cos 2 si n
4 4
    
         
   
    
          
   
 C = –cot 
d) D = sin 
Đ1. Biến đổi tổng thành tích. 
2. Rút gọn biểu thức 
a) A = 
2 sin 2 sin 4
2 sin 2 sin 4
  
  
b) B = tan
2
1 cos
si n
si n
  
   
 
c) C = 
si n cos
4 4
si n cos
4 4
    
       
   
    
       
   
d) D = 
si n 5 si n 3
2 cos 4
  

3. Chứng minh đồng nhất thức 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 90 
H2. Xét quan hệ các cặp góc 
? 
Đ2. 
4

+ x và 
4

– x: phụ nhau 
6

– x và 
6

+ x: phụ nhau 
A = 0 
B = 0 
C = 
1
4
D = 1 
a) 
1 cos x cos2x
cot x
si n 2x sin x
 


b) 
x
si n x si n
x2
tan
x 2
1 cos x cos
2


 
c) 2
2 cos 2x si n 4x
tan x
2 cos 2x si n 4x 4
  
  
  
d) tanx – tany = 
si n( x y )
cos x . cos y

4. Chứng minh các biểu thức sau 
không phụ thuộc vào x: 
A = si n x cos x
4 4
    
     
   
B = cos x si n x
6 3
    
     
   
C = sin2x + cos x cos x
3 3
    
    
   
D = 
1 cos2x sin 2x
. cot x
1 cos2x sin 2x
 
 
Hoạt động 3: Luyện tập tính giá trị biểu thức lượng giác 
10' 
H1. Biến đổi các góc liên 
quan ? 
Đ1. 
a) 750 = 450 + 300 
b) 2670 = 3600 – 930 
c) 650 = 600 + 50; 
 550 = 600 – 50 
d) 120 = 300 – 180 
 480 = 300 + 180 
5. Không sử dụng máy tính, hãy 
chứng minh: 
a) sin750 + cos750 = 
6
2
b) tan2670 + tan930 = 0 
c) sin650 + sin550 = 3 cos50 
d) cos120 – cos480 = sin180 
Hoạt động 4: Củng cố 
3' 
 Nhấn mạnh cách vận dụng 
các công thức lượng giác. 
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
 Bài tập ôn cuối năm. 
Ký duyệt giáo án 
Ngày 
. 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 91 
Ngày soạn: 20/04/2017 
Tiết dạy: 60 Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI. 
 Kĩ năng: 
 Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. 
 Thái độ: 
 Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 
 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 
 H. 
 Đ. 
 3. Giảng bài mới: 
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 
Hoạt động 1: Củng cố việc giải bất phương trình một ẩn, xét dấu tam thức bậc hai 
10' 
H1. Nêu cách giải ? 
H2. Nêu điều kiện bài toán ? 
Đ1. 
a) Lập bảng xét dấu. 
 S = (–; –3)  (–1; 1] 
b) Qui đồng, lập bảng xét dấu 
 S = (–; –2)  
1
;1
2
 
 
 
c) Giải từng bpt, lấy giao các tập 
nghiệm. 
 S = (1; 2) 
Đ2. 
a)  < 0  1 < m < 3 
b)  < 0  m < 
1
4
1. Giải các bất phương trình: 
a) 
2
x 1
0
x 4 x 3


 
b) 
x 1 x 2
x 2 x 1
 

 
c) 
2
x 7x 6 0
2 x 1 3
   

 
2. Tìm m để: 
a) f(x) = x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 
luôn luôn dương với mọi x. 
b) Bpt: x2 – x + m  0 vô nghiệm 
Hoạt động 3: Củng cố việc vận dụng các công thức lượng giác 
20' 
H1. Nêu công thức cần sử 
dụng ? 
Đ1. 
a) Biến đổi tổng  tích 
 A = tan3a 
b) Sử dụng hằng đẳng thức 
 B = 2
a
cos
2
c) Nhân C với 
x
2 sin
5
4. Rút gọn các biểu thức sau: 
a) 
sin a sin 3a sin 5a
cosa cos3a cos5a
 
 
b) 
4 4 2
si n a cos a cos a
2(1 cos a)
 

c) 
x 2x 4x 8x
cos . cos . cos . cos
5 5 5 5
d) 
x 3x 5x
sin sin sin
7 7 7
  
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 92 
H2. Nêu cách biến đổi ? 
H3. Nêu tính chất về góc 
trong tam giác ? 
 C = 
16 x
si n
5
x
16 si n
5
d) Biến đổi tổng  tích 
 D = 2
3x x
4 sin cos
7 7
Đ2. 
a) Biến đổi tổng  tích 
 Nhân tử và mẫu với cos180 
 A = 2 
b) Công thức nhân đôi 
 B = 9 
Đ3. A + B + C = 1800 
a) tan(A + B) = – tanC 
b) sin(A + B) = sinC 
5. Tính: 
a) 4(cos240 + cos480 – cos840 – 
cos120) 
b) 
96 3 sin cos cos cos cos
48 48 24 12 6
    
6. Chứng minh rằng trong một 
ABC ta có: 
a) tanA + tanB + tanC = 
= tanA.tanB.tanC (A, B, C  
2

) 
b) sin2A + sin2B + sin2C = 
 = 4sinA.sinB.sinC. 
Hoạt động 4: Củng cố 
3' 
 Nhấn mạnh: 
– Các kiến thức cơ bản trong 
các chương IV, V, VI. 
– Cách giải các dạng toán. 
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
 Chuẩn bị kiểm tra Học kì 2. 
Ngày soạn: 25/04/2017 
Tiết dạy: 61 Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì 2. 
 Dấu nhị thức bậc nhất. Dấu tam thức bậc hai. 
 Bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. 
 Giá trị lượng giác của một cung. 
 Công thức lượng giác. 
 Kĩ năng: Thành thạo việc giải các dạng toán: 
 Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. 
 Tính GTLG của một cung, giá trị một biểu thức lượng giác. 
 Biến đổi biểu thức lượng giác. 
 Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Đề kiểm tra. 
 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2. 
III. MA TRẬN ĐỀ: 
Chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 
Tổng 
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 
Bất phương trình 
2 
0,25 
2 
0,25 
1 
1,0 
2,0 
Lượng giác 
2 
0,25 
1 
0,25 
1 
1,0 
1,75 
Tổng 1,5 1,0 2,0 2,0 6,5 
Tổ Toán - Tin Giáo án Đại số 10 
 93 
Ký duyệt giáo án 
Ngày 
. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao_an_10.pdf