Giáo án Đại Số 10 - Trường THCS và THPT Hoá Tiến

Giáo án Đại Số 10 - Trường THCS và THPT Hoá Tiến

Tiết::1-2

MỆNH ĐỀ

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức:

- Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề

- Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận

- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại () . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó

1.2 Về kĩ năng:

- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản

- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương

- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề

 

doc 121 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại Số 10 - Trường THCS và THPT Hoá Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết::1-2	 
mệnh đề
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề
- Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại () . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó
1.2 Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề 
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài
3. Tiến trình bài học:
Tiết 1
Hoạt động 1: Mệnh đề 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời ví dụ 1
- Trả lời ví dụ 2
- Học sinh đưa ra khái niệm
- HS nêu ví dụ tương tự
- Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm 
VD1: Đúng hay sai
 a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
 b) 2 + 3 = 7
 c) 7 chia hết cho 2
VD2: - Các em đã làm bài chưa ?
 - Nhanh lên đi !
- Thông qua ví dụ trên để nêu lên khái niệm
- Nêu ví dụ những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề
Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến 
Xét câu sau: “ n chia hết cho 9”
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời 
- Phụ thuộc vào n
- Mệnh đề sai 
- Mệnh đề đúng
- Nêu ví dụ
- x= 4
- x= 2
- Nhận xét gì về tính đúng sai câu trên 
- n=4 ?
- n=5 ?
- Cho HS ghi nhận kết quả 
- Cho ví dụ khác về mệnh đề chứa biến
 Xét câu “ x>3” . Hãy tìm giá trị thực của x để câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng,một mệnhđề sai 
 	Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề
Nam nói: “ Dơi là một loài chim”
Minh phủ định: “ Dơi không phải là một loài chim”
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Nêu khái niệm
- Phát biểu mệnh đề phủ định
- HS phát biểu
- Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên
- Từ ví dụ hình thành khái niệm
- Cho HS ghi nhận kết quả
- Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau
 A: “ là số vô tỉ “
 B: “ Tổng hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba “
Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo
Cho câu: “ Nếu tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đều ”
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Phân biệt
- Phát biểu mệnh đề P Q
- Trả lời
- Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên
- Phân biệt câu có mấy mệnh đề 
- Được nối với nhau bởi các liên từ nào
- Cho hai mệnh đề :
 A: “Tam giác ABC đều“
 B: “ Tam giác ABC cân “
 Phát biểu mệnh đề A B và xét tính đúng sai
Bài tập về nhà :
Làm các bài tập 1,2,3 SGK
Đọc tiếp phần IV, V
*Bổ sung:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
3. Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Cho câu: “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”
Mệnh đề trên có dạng như thế nào
Xét tính đúng sai và chỉ rỏ giả thiết , kết luận
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời 
- Giao nhiệm vụ cho HS 
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới
2.Bài mới
Hoạt động 2: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Phát biểu mệnh đề Q P
- Trả lời câu hỏi 
- Phát biểu điều cảm nhận được
- HS ghi nhận kết quả
- Phát biểu
- Mệnh đề trên có dạng P Q
- Hãy phát biểu mệnh đề Q P
- Xét tính đúng sai câu đó
- Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề Q P của mệnh đề sau : “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 “
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ phát biểu lại câu sau : “ Tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 và ngược lại“
Hoạt động 3 : Kí hiệu , 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và ghi nhận kí hiệu 
- Ghi nhận kí hiệu 
- Lập mệnh đề phủ định
- Phát biểu lại bằng kí hiệu
- Ghi nhận về mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu , 
- Thông qua ví dụ cho học sinh ghi nhận kí hiệu
- Xét câu “Bình phương mọi số thực lớn hơn hoặc bằng 0” .Ta viết lại như sau “ x:x2 0 “
- Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu 
- Xét câu “ Có một số nguyên nhỏ hơn 0 ”. Ta viết lại : “”
- Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu 
- Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề trên
- Dùng các kí hiệu , để viết lại các mệnh đề vừa lập được
- Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu , 
 Hoạt động 4: Cũng cố về mệnh đề chứa kí hiệu , 
 Phát biểu thành lời các mệnh đề sau :
“ “
“ “
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Phát biểu
Giao nhiệm vụ cho HS
Yêu cầu HS phát biểu
4. Cũng cố toàn bài:
- Hiểu được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo
- Phân biệt được các khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ
- Biết sử dụng các khái niệm đó để phát biểu lại các định lí
- Hiểu được các kí hiệu , 
5. Bài tập về nhà: 4,5,6,7 (SGK)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:: 3	 
luyện tập
 	1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Mệnh đề , mệnh đề chứa biến , mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Biết sử dụng ngôn ngữ “điều kiện cần” “điều kiện đủ” “điều kiện cần và đủ”
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xét tính đúng sai một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề 
- Rèn luyện kĩ năng lập mệnh phủ định của đề chứa kí hiệu và 
- Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo của một mệnh đề
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
 - Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong quá trình học
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Cũng cố mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định bài tập 1,2 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-Nhắc lại mệnh đề chứa biến
-Trình bày lời giải :
Chỉ ra câu là mệnh đề, câu là mệnh đề chứa biến 
Lập mệnh đề phủ định
- Chỉnh sữa hoàn thiện 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại mệnh đề , mệnh đề chứa biến , phủ định mệnh đề 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Gọi HS khác nhận xét 
- Đưa ra lời giải đúng 
- Đánh giá cho điểm
Hoạt động 2: Phát biểu mệnh đề đảo , sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ ,điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề thông bài tập 3a,d, 4a,c
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Học sinh nêu dạng mệnh đề kéo theo “ Nếu P thì Q “
- Nêu mệnh đề đảo của mệnh đề P Q
- Chỉ ra mệnh đề P và Q trong bài toán
- Kiểm tra dạng mệnh đề kéo theo 
- Gọi HS phát biểu tại chổ
- Yêu cầu HS chỉ ra mệnh đề P và Q
- Yêu cầu HS dùng các khái niệm trên để phát triển
- Đánh giá cho điểm 
 Hoạt động 3 : Cũng cố mệnh đề chứa kí hiệu với , thông qua bài tập 5, 6,7 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng viết
- Nhận xét
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Phát biểu
- Xét đúng sai
-Yêu cầu HS dùng các kí hiệu, để viết lại mệnh 
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Đưa ra lời giải đúng 
- Yêu cầu học sinh chỉ ra mệnh đề chứa kí hiệu , 
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời, xét tính đúng sai
- Hướng dẫn HS lập mệnh đề phủ định
4. Cũng cố :
- Nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo
- Biết sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ để phát biểu lại định lí
 - Lập mệnh đề phủ định của mệnh chứa kí hiệu với mọi và mệnh đề chứa kí hiệu tồn tại
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập 1,2 ,3 (SGK)
- Đọc bài tập hợp
*Bổ sung:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết::4	 
tập hợp 
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, phần tử
1.2 Về kĩ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu , . Biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề 
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp
- Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, hình vẻ
 - Học sinh: Đọc trước bài
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử
Cho ví dụ về tập hợp . Dùng các kí hiệu để điền vào (...)
A) 3 ... 	B) 	C) ... 	D) ... 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nêu ví dụ
- Lên bảng điền vào chổ trống
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ
- Yêu cầu HS điền vào chổ trống 
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Cho HS ghi nhận kiến thức
Hoạt động 2: Cách xác định tập hợp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lới câu hỏi 1
- Trả lới câu hỏi 2
- Nêu các cách xác định tập hợp
- Ghi nhận kiến thức
- CH1: Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30
- CH2: Tập hợp B các nghiệm phương trình 
được viết là B = . Hãy liệt kê các phần tử của tập B
- Từ đó yêu cầu HS nêu các cách xác định tập hợp
- Nêu biểu đồ Ven
 Hoạt động 3 : Tập hợp rỗng 
 Hãy liệt các phần tử của tập hợp A=
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kí hiệu
- Yêu cầu HS liệt kê các phần tử 
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm
- Cho HS ghi nhận kí hiệu
Hoạt động 4 : Tập hợp con
 Biểu đồ minh hoạ trong hình 1 nói gì về quan hệ gữa tập hợp các số nguyên và tập hợp các số hữu tỉ ? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát , trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Phát biểu lại
- Ghi nhớ kí hiệu
- Nêu nhận xét
- Treo tranh vẻ hình minh hoạ
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm 
-Yêu cầu HS dùng kí hiệu phát biểu lại định nghĩa
- Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu
- Cho quan sát hình 2 để rút ra nhận xét
Hoạt động 5 : Tập hợp bằng nhau
 Xét hai tập hợp sau: A={n| n là bội của 4 và 6} ; B = {n| n là bội của 12}
Hãy kiểm tra các kết luận sau : a) A B b) B A
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Phát biểu lại
- Ghi nhớ kí hiệu
- Yêu cầu HS kiểm tra
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm 
-Yêu cầu HS dùng kí hiệu phát biểu lại định nghĩa
- Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu
4. Cũng cố :
 Câu hỏi1: Cho tập hợp A={ a, b }. Tập nào sau đây là tập con của A
 A) {a} 	B) {a,b,c} 	 	C) {b} 	D) 
 Câu hỏi2: Xác định các phần tử của tập hợp {x| (x2 – 2x + 1)(x – 3) = 0}
- Nắm được tập hợp, phần tử là gì , khái n ... ần suất.
- Nắm được cách tính trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn, số trung vị, mốt.
- Nêu được ý nghĩa các số liệu thống kê dựa vào bảng phân bố tần số, tần suât; biểu đồ tần số, tần suất; số trung vị; số trung bình cộng.
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc tiếp bài cung và góc lượng giác.
Tiết 54: Cung và góc lượng giác.
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Biết hai đơn vị đo góc của góc và cung tròn là độ và radian.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác, đường tròn định hướng; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
1.2 Về kĩ năng:
- Xác định được chiều dương, chiều âm của một đường tròn định hướng.
- Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
- Biết cách xác định điểm cuối một cung lượng giác và tia cuối một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
Tiết 54
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động học tập.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Đường tròn định hướng và cung lượng giác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát hình vẽ và nhận xét.
- Mô tả chiều chuyển động của điểm trên trục tương ứng với mỗi điểm trên đường tròn.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét.
- HS ghi nhậ khái niệm cung lượng giác.
- Treo hình vẽ minh hoạ.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời HS và đưa ra kiến thức mới.
- Từ đó nêu định nghĩa đường tròn định hướng.
- Yêu cầu HS nhận xét về chiều chuyển động của M và sô vòng chuyển động của nó thông qua các hình vẽ.
- Từ đó hình thành khái niệm cung lượng giác.
Hoạt động 2: Góc lượng giác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Quan sát và nhận xét về chiều chuyển động của tia OM.
- Ghi nhận khái niệm.
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tiếp cạnh khái niệm.
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Hỏi tia OM quay quanh điểm nào và đi từ tia nào đến tia nào.
+ Về khái niệm góc lượng giác.
- Giới thiệu khái niệm góc lượng giác.
+ Cũng cố: Phát phiếu học tập
Hoạt động 3: Đường tròn lượng giác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Ghi nhận khái niệm.
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
+ Tiếp cạnh khái niệm.
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu HS nhận xét
+ Về khái niệm góc lượng giác.
- Giới thiệu khái niệm đường tròn lượng giác.
+ Cũng cố: Phát phiếu học tập
Hoạt động 4: Độ và rađian.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận khái niệm.
- Tìm mối liên hệ.
- Dùng máy để chuyển đổi dưới sự hướng dẫn của GV.
- Ghi nhận công thức.
- Giới thiệu khái niệm đơn vị rađian.
- Yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa độ và rađian.
- Yêu cầu HS dùng máy tính để đổi sang rađian và ngược lại.
+ Đổi 35047’25” sang rađian.
+ Đổi 3 rad ra độ.
- Nêu công thức tính độ dài một cung tròn.
 ( l = R )
* Cũng cố: 
- Hiểu được khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác.
- Hiểu được góc lượng giác, đường tròn lượng giác.
- Biết được đơn vị rađian và mối liên hệ giữa đơn vị rađian và độ.
- Xác định được hướng của đường tròn, hướng của cung lượng giác.
- Biết đổi đơn vị từ độ ra rađian và ngược lại.
* Bài tập về nhà:
- Đọc tiếp phần còn lại. - Làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK).
.
1. Kiểm tra bài cũ : 
 Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác , quan hệ giữa độ và rađian.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Lên bảng trả lời.
- Nhận xét.
- Giao nhiệm vụ cho HS 
- Gọi HS lên bảng trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Sửa sai (nếu có) và cho điểm.
2. Bài mới :
 Hoạt động 2: Số đo của một cung lượng giác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.
- Cung lượng giác AM có số đo là 
- Cung lượng giác AM có số đo là 
- Kí hiệu sđ AM
- sđ AM = = 
- Cho HS quan sát hinh vẽ để nêu lên nhận xét. 
- Hãy tìm số đo cung AM trong hình 44b.
- Tương tự hãy tìm số đo cung AM trong hình 44c.
- Từ ví dụ trên GV nêu định nghĩa số đo cung lượng giác.
- Cho HS ghi nhận kí hiệu.
D
A
x
y
O
Hoạt động 3: Cung lượng giác AD có số đo là bao nhiêu ?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: Số đo của một góc lượng giác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận định nghĩa.
- Hoạt động theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- GV nêu định nghĩa.
- Yêu cầu HS quan sát hình 46 (SGK).
+ Viết số đo của góc (OA , OE) và (OA , OP).
+ Cho HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Cho đại diện nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 5: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận cách làm.
- Độc lập biểu diễn dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
- GV nêu phương pháp.
+ Chọn A(1 ; 0) làm điểm đầu.
+ Xác định điểm cuối M sao cho sđ AM = 
- Cũng cố : Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là 
 a) ; b) -7650 ; c) . 
4. Cũng cố :
- Hiểu được khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, được góc lượng giác, đường tròn lượng giác.
- Biết được đơn vị rađian và mối liên hệ giữa đơn vị rađian và độ.
- Biết đổi đơn vị từ độ ra rađian và ngược lại.
- Nắm được khái niệm số đo của cung lượng giác và số đo của góc lượng giác và các kí hiệu.
- Biết cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập 5, 6, 7 (SGK).
- Đọc tiếp bài giá trị lượng giác của một cung.
Tiết 55, 56 : Giá trị lượng giác của một cung.
 1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một cung; bảng các giá trị lượng giác cảu một số gó thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc .
- Biết ý nghĩa hình học của tang và cotang.
1.2 Về kĩ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo góc đó.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi biết điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt vào việc tính giá trị lượng giác góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
Tiết 55
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giá trị lượng giác của một góc .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Sửa sai (nếu có) .
- Thông qua kiểm tra bài cũ để hình thành kiến thức mới.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Giá trị lượng giác của một cung.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS trả lời.
sin = 
cos = 
tan = , cot= .
- Dựa vào hình vẽ ta có:
 sin = ?
 cos = ?
a
x
y
H
A'
B'
A
O
B
K
M
 tan = ?
 cot = ?
- ĐK xác định của tan và cot là gì ?
- Cho HS ghi nhận hệ quả.
Hoạt động 3 : Tính sin, cos(-2400), tan(-4050).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4 : Từ định nghĩa của sin và cos . Hãy phát biểu ý nghĩa hình học của chúng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày..
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 5 : ý nghĩa hình học của tan và cotang.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
+ 
+ = cos
+ tan =.
- Ghi nhận kiến thức.
- HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Dựa vào hình vẽ ta có x
t
y
H
K
M
A
B
A'
B'
T
O
a
 = ?,
ta có = ?
- Khi đó tan = ?
- Từ đó cho học ghi nhận ý
nghĩa hình học của tan .
- Tương tự hãy nêu ý nghĩa 
hình học của cot.
- Cho HS ghi nhận khái niệm trục
tang và trục cotang.
+ Cũng cố: Từ ý nghĩa hình học của tan và cot hãy suy ra với mọi số nguyên k.
, 
* Cũng cố: 
- Hiểu được giá trị lượng giác của một cung .
- Biết được dấu các giá trị lượng giác và xác định được dấu các gia trị lượng giác.
- Biết được ý nghĩa hình học của tan và cot.
* Bài tập về nhà:
- Đọc tiếp phần còn lại.- Làm các bài tập 1,2 (SGK).
Tiết 56
.
1. Kiểm tra bài cũ : 
 Hoạt động 1: Cung nào mà sin nhận các giá trị tương ứng.
 a) – 0,7; d) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a. Có vì -1 < -0,7 < 1.
d. Không vì > 1.
- 
- 1.
- Yêu cầu HS trả lời.
+ Vì sao có kết qủa đó.
- Dựa vào hình vẽ hãy tìm sin, cos ?
- Từ đó tính ?
2. Bài mới :
 Hoạt động 2: Công thức lượng giác cơ bản.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Phát biểu.
- Ghi nhớ công thức.
- Ta có 
 .
- HS chứng minh.
- Từ kiểm tra bài cũ cho HS phát biểu công thức 1.
- GV nêu các công thức còn lại.
+ Từ đẳng thức 1 chia hai vế cho cos2 ta có điều gì ?
( ĐK để cos khác 0 là gì ?)
+ Chia hai vế của 1 cho sin2 ta có điều gì ?
- Yêu cầu HS chứng minh đẳng thức còn lại.
Hoạt động 3: Cũng cố thông qua các bài tập sau:
Cho sin = với 
Cho cot = với 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
4. Cũng cố :
- Nắm được các đẳng thức lượng giác.
- Nắm được các công thức của các cung liên quan đặc biệt.
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS10( Ban CB).doc