Chương 1 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1 MỆNH ĐỀ (3 Tiết)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm: mệnh đề,mệnh đề chứa biến,phủ định củamột mệnh đề, mệnh đề
kéo theo,mệnh đề đảo-hai mệnh đềtương đương , kí hiệuvà
-Nắm được các ví dụ trong sách giáo khoa
-Cách lấy giao,hợp,hiệu của hai tập hợp dựa vào biểu đồ ven hoặc biểu diễn trên trục số
b .Kỹ năng:
-Thành thạo các bài toán tìm giao,hợp,hiệu của các tập hợp
-Sử dụng chính xác các kí hiệu , ,,trong từng bài toán
-Giải được các bài toán trong sách giáo khoa
c. Thái độ:
-Cẩn thận,chính xác;
-Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống
Trường THPT Lâm Hà. Giáo Aùn: Đại Số 10 Ngày Soạn :31/10/ 2006 Người Soạn:Hồ Văn Út Ngày Dạy:1/11 (10 C1) § ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 15) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: b .Kỹ năng: c. Thái độ: 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị của học sinh: -Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập -Xem trước bài mệnh đề 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 2: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động3: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 4: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 5: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 6: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 7: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 8: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 9: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: C.Củng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK E. Bổ sung: TRƯỜNG THPT LÂM HÀ. GIÁO ÁN: ĐẠI SỐ 10 NGÀY SOẠN :3/9./2006 NGƯỜI SOẠN:HỒ VĂN ÚT NGÀY DẠY:6/9(10 C1) Chương 1 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 MỆNH ĐỀ (3 Tiết) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nắm được khái niệm: mệnh đề,mệnh đề chứa biến,phủ định củamột mệnh đề, mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo-hai mệnh đềtương đương , kí hiệuvà -Nắm được các ví dụ trong sách giáo khoa -Cách lấy giao,hợp,hiệu của hai tập hợp dựa vào biểu đồ ven hoặc biểu diễn trên trục số b .Kỹ năng: -Thành thạo các bài toán tìm giao,hợp,hiệu của các tập hợp -Sử dụng chính xác các kí hiệu , ,,trong từng bài toán -Giải được các bài toán trong sách giáo khoa c. Thái độ: -Cẩn thận,chính xác; -Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh: -Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập -Xem trước bài mệnh đề 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động 1:Mệnh đề-mệnh đề chứa biến Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời các câu hỏi về mệnh đề đã học ở cấp 2 - Câu (a) sai; câu (b) đúng; câu (c) không biết đúng hay sai; câu (d) đúng hay sai còn phụ thuộc vào biến x * Tóm lại:-Mệnh đề là1 phát biểu đúng hoặc sai. -Mệnh đề chứa biến là mệnh đề còn phụ thuộc vào biến mà chưa biết đúng hay sai. * Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ 1.Hãy cho biết các câu sau đây đúng hay sai? a.Số 9 chia hết cho 4. b.Lâm Hà là một huyện của Lâm Đồng. c.Anh đi đâu vậy? d.x>5 ,với x là số tự nhiên. 2.Các câu(a) và(b) là mệnh đề.Mệnh đề là gì? 3.Câu (d) là mệnh đề chứa biến.Thế nào là mệnh đề chứa biến? 4.Hãy lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến? Hoạt động 2:Phủ định của một mệnh đề Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời các câu hỏi về phủ định của một mệnh Đề đã học ở cấp 2 - Mệnh đề A sai; mệnh đề đúng - Hai mệnh đề mang giá trị trái ngược nhau * Tóm lại:A vàø có giá trị trái ngược nhau nên A là mệnh đề phủ định của,và ngược lại. * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. 1.Có nhận xét gì về hai mệnh đề sau? A=”Số 9 chia hết cho 4” =”Số 9 không chia hết cho 4” 2.So sánh giá trị của hai mệnh đề đó 3.Mệnh đề phủ định là gì? Hoạt động 3:Mệnh đề kéo theo. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời các câu hỏi về mệnh đề kéo theo đã học ở cấp 2 -Mệnh đề C được thành lập từ hai mệnh đề A và B bởi cặp liên từ “Nếuthì” *Tóm lại: a.Mệnh đề C là một mệnh đề kéo theo : “Nếu A thì B” và được kí kiệu:AB b.Để A điều kiện cần là B c. Để B điều kiện đủ làA * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. 1.Có nhận xét gì về 3 mệnh đề sau? A=”Gió mùa Đông Bắc về” B=”Trời trở lạnh” C=”Nếu gió mùa Đông Bắc vềthì trời trở lạnh” 2.Mệnh đề C là mệnh đề kéo theo.Vậy mệnh đề kéo theo là gì? 3.Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo. Hoạt động 4:Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên - Mệnh đề kéo theo A đúng và BA đúng . - BA là mệnh đề đảo của A - A khi và chỉ khi B hoặc A tương đương với B - AB là mệnh đề đúng khi A và B cùng đúng hoặc cùng sai . Tóm lại:+BA là mệnh đề đảo của A + AB (đọc là A tương đương với B) nếu A và B cùng đúng hoặc cùng sai. * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. 1.Ví dụ:* A=”Tam giác MNP đều”. * B=”Tam giác MNP có ba góc bằng nhau”. * Tam giác MNP đều khi và chỉ khi tam giác MNP có ba góc bằng nhau. 2.Có nhận xét gì về:A;BA; 3.Mệnh đề đảo là gì?; 4.A khi và chỉ khi B gọi là hai mệnh đề tương đương kí hiệu: AB.Vậy hai mệnh đề tương đương là gì? Hoạt động 5:Kí hiệu và Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên - Câu (a) đúng, câu (b) sai khi x=1 - Câu (c) sai vì phương trình vô nghiệm - Câu (d) đúng khi x=3 * Tóm lại: Có nghĩa là :với mọi giá trị của biến đều đúng với MĐ là MĐ đúng, chỉ cần 1 giá trị sai là MĐ sai Có nghĩa là tồn tại ít nhất 1 giá trị của biến đều đúng với MĐ là MĐ đúng, ngược lại là sai. * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. 1.Hãy đọc các kí hiệu sau và cho biết ý nghĩa của nó? a. b. (x-1)2 c. x R : x2 +2x + 3 = 0 d. =2 2.Trong các mệnh đề trên ,mệnh đề nào đúng? C. Cũng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK E. Bổ sung: TIẾT 3 : LUYỆN TẬP A.Kiểm tra bài cũ: *Phát biểu mệnh đề,mệnh đề chứa biến ,so sánh sự khác nhau của hai khái niệm này? *Lấy ví dụ về mệnh đề phủ định ,mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương ? *Cho biết ý nghĩa các kí hiệu và ,dùng kí hiệu đó khi nào mệnh đề đúng,sai ? B.Bài mới: * Hoạt động 1:Cũng cố mệnh đề và mệnh đề phủ định (giải bài tập 1 và 2 ) Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên +Nghe,hiểu nhiệm vụ +Trả lời các bài tập 1 và 2: Bài 1:Câu (a) và câu (d) là mệnh đề Câu (b) và câu (c) là mệnh đề chứa biến vì có chứa biến x hoặc y Bài 2:Mệnh đề đúng : a và c Mệnh đề sai :b và c Các mệnh đề phủ định là: 1794 Không chia hết cho 3 không là một số vô tỉ 3,15 d. > 0 * Kiểm tra khái niệm mệnh đề và mệnh đề chứa biến bằng cách gọi học sinh lên bảng * Giáo viên chia nhóm ,cho học sinh tự thảo luận 5 phút * Cho học sinh đọc và tìm hiểu trước bài tập 1 và 2 * Gọi một học sinh đứng tại chổ nêu khái niệm mệnh đề và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1 * Cho một học sinh lên bảng giải bài tập 2 có giải thích * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh : *Hoạt động 2:Mệnh đề kéo theo ,mệnh đề tương đương (bài tập 3,4) Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên *Nghe ,hiểu nhiệm vụ *Bài tập 3:Nếu tam giác cân thì có hai trung tuyến bằng nhau a.Nếu tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì đó là tam giác cân b.Để có hai trung tuyến bằng nhau điều kiện đủ là tam giác cân c.Để tam giác cân điều kiện cần là có hai trung tuyến bằng nhau *Bài tập 4: a.Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 điều kiện cần và đủ là chia hết cho 9 c.Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt điều kiện cần và đủ là biệt thức của nó đương * Gọi học sinh đứng tại chổ trình bày khái niệm mệnh đề kéo theo ,mệnh đề tương đương * Phân bài tập 3,4 cho từng nhóm học sinh thảo luận trước * Cử đại diện nhóm lên trả lời các câu hỏi của bài tập 3,4 * Hướng dẫn học sinh trả lời hoàng chỉnh bài các tập * Trả lời theo mẫu: a. BA là mệnh đề đảo của A b. Để A điều kiện cần là B c. Để B điều kiện đủ làA d. A điều kiện cần và đủ là B Hoạt động 3:Ôn tập các kí hiệu và *Nghe,hiểu nhiệm vụ *Bài 5: a.x:x.1 = x b. x: x + x = 0 c. x: x+(-x) = 0 *Bài 6:a.Với mọi ... -2;1) (1;+) C. Cũng cố: Nắm được cách xét dấu của nhị thức bậc nhất và áp dụng giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối ,bất phương trình của tích hoặc thương của các nhị thức . D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SBT E. Bổ sung: Trường THPT Lâm Hà. Giáo Aùn: Đại Số 10 Ngày Soạn :31/10/ 2006 Người Soạn:Hồ Văn Út Ngày Dạy:1/11 (10 C1) § BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Nắm được khái niệm bấc phương trình bậc nhất hai ẩn và cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn . Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải . b .Kỹ năng: Giải được các bài toán trong sách giáo khoa Rèn kỹ năng tính toán ,tính cần cù sáng tạo . Aùp dụng thực tế qua bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn . c. Thái độ: Tích cực , năng động , chịu khó liên hệ thực tế 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án , tranh vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b.Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài bất phương tirnh2 bậc nhất hai ẩn Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình như thước kẻ , bút chì 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm y = ax + b . Hãy kết luận về tập nghiệm của phương trình ax – y + b = 0 . B.Bài mới: Hoạt động 1: I.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn . Khái niệm : Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương trình có dạng :ax + by > c ( hoặc ax + by > c ax + by < c ; ax + by < c ) trong đó a , b , c , là hằng số ; a và b không đồng thời bằng không còn x , y là ẩn số II.Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn . Ví dụ :Hãy biểu diễn tập nhiệm của bất phương trình :x + y > 1 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: y 1 x 0 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Những điểm nằm trên đường thẳng thỏa mãn phương trình x + y = 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đường thẳng chia mp(Oxy) làm hai miền .Miền chứa điểm O thỏa mãn x + y 1 . Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ,vẽ đường thẳng :ax + by = c . Bước 2:Lấy một điểm M(xo;yo) không thuộc Bước 3:Tính axo + byo và so sánh với c Bước 4: Kết luận :Miền chứa điểm M thỏa mãn bất phương trình là miền nghiệm, miền còn lại không là miền nghiệm và ngược lại . Câu hỏi 1: Hãy vẽ đồ thị của hàm số x + y = 1 Câu hỏi 2: Có nhận xét gì về những điểm nằm trên đường thẳng x + y = 1 ? Câu hỏi 3: Có nhận xét gì về những điểm không nằm trên đường thẳng ? Câu hỏi 4: Hãy nêu cách giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? Hoạt động 2: III.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn . Khái niệm :Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ gồm một số bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y Cách giải :Giải từng bất phương trình của hệ sau đó lấy giao các miền nghiệm và tìm miền nghiệm chung cho cả hệ bất phương trình . Ví dụ :Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bấc phương trình bậc nhất hai ẩn : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hướng dẫn : Câu hỏi 1: Hãy vẽ đường thẳng (d1):3x + y = 6 ;(d2):x + y = 4 (d3) : x = 0 (trục tung) ;(d4) : y = 0 (trục hoành ) Câu hỏi 2: Hãy cho biết điểm O có thuộc đường thẳng (d1) , (d2) hay không ,hãy xác định miền nghiệm của bất phương trình ? Hoạt động3: IV.Aùp dụng vào bài toán kinh tế . Bài toán :Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1 ; M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II . Một tấn sản phẩm loại I lãi 2 triệu đồng ,một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng .Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ .Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ .Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm .Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong 1 ngày ,máy M2 một ngày chỉ làm việc không quá 4 giờ .Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi cao nhất . Giải: Gọi x , y theo thứ tự là sản phẩm loại I, loại II sản xuất trong một ngày (x > 0 , y > 0). Như vậy tiền lãi mỗi ngày là L = 2x + 1,6y (triệu đồng ) và số giờ làm việc (mỗi ngày ) của máy M1 là 3x + y và máy M2 là x + y .Vì mỗi máy M1 làm việc không quá 6 giờ và M2 làm việc không quá 4 giờ nên x , y thỏa hệ: Người ta chứng minh được biểu thức L = 2x + 1,6y đạt giá trị lớn nhất tại các đỉnh .Khí đó x= 1 , y = 3. Vậy số tiền lãi cao nhất ,mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 4: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 5: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 6: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 7: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 8: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 9: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: C. Cũng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK E. Bổ sung: Trường THPT Lâm Hà. Giáo Aùn: Đại Số 10 Ngày Soạn :31/10/ 2006 Người Soạn:Hồ Văn Út Ngày Dạy:1/11 (10 C1) § DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI () 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai qua hình vẽ và qua công thức Nắm được cách xây dựng cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn . b .Kỹ năng: c. Thái độ: 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị của học sinh: -Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập -Xem trước bài mệnh đề 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 2: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động3: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 4: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 5: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 6: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 7: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 8: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Hoạt động 9: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: C. Cũng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: