Giáo án Đại số 10 tuần 11 - Trường THPT Phước Long

Giáo án Đại số 10 tuần 11 - Trường THPT Phước Long

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH

BẬC NHẤT BẬC HAI

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 Hiểu và nắm được cách giải và biện luận phương trình dạng: ax+b = 0, cách giải

 và công thức nghiệm phương trình .Định lý Viét và ứng dụng

 của nó.

 2.Kĩ năng :

 -Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0,giải được

 phương trình bậc hai một ẩn và các bài tập liên quan đến công thức nghiệm của

 phương trình bâc hai.

 -Vận dụng thành thạo định lý Viét.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tuần 11 - Trường THPT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :22/10/2010 bôa Tuần : 11 
 Tiết :31+32
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT BẬC HAI
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 Hiểu và nắm được cách giải và biện luận phương trình dạng: ax+b = 0, cách giải 
 và công thức nghiệm phương trình .Định lý Viét và ứng dụng 
 của nó.
 2.Kĩ năng : 
 -Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0,giải được 
 phương trình bậc hai một ẩn và các bài tập liên quan đến công thức nghiệm của 
 phương trình bâc hai.
 -Vận dụng thành thạo định lý Viét.
II. Chuẩn bị:
 1.Thầy :Tóm tắt hên thống nội dung kiến thức bài học và các ví dụ minh họa cho từng trường hợp.
 2.Trò: Ôn tập kiến thức đã học ở lớp dưới,phương trình ,phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp :
2.Bài mới:
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung
 ú Cho học sinh giải PT : 2x + 3 = 0 , sau đó yêu cầu HS chỉ ra các bước giải PT trên.
úTừ đó yc một hs khác giải PT: ax +b = 0.
 úGV dẫn dắt hsxét hai trường hợp:
 a = 0 và a 0.
 ú Trường hợp a 0 ,PT có nghiệm là gì?
 ú Trường hợp a = 0,ta có thể kết luận ngay nghiệm của PT thay không?Ta phải xét thêm yếu tố nào nữa?
 ú HS nghe , hiểu nhiệm vụ và trả lời từng câu hỏi GV đặt ra. 
 ú PT đã cho có dạng ax + b = 0 chưa?
 ú Hãy xác định hệ số a ,b và cho biết khi nào?Từ đó hãy kết luận nghiệm của PT?
 úTrường hợp a = 0,hãy cho biết nghiệm của PT?
 úYêu cầu một HS kết luận chung nghiệm của PT.
 ú GV ngận xét và tổng hợp. 
 ú PT bậc hai là PT có dạng như thế nào? 
Nêu cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai?
 úTrường hợp hệ số b là số chẵn, ta có cách nào giải gọn hơn không?
 úHãy biện luận các trường hợp của .
 ú HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV đưa ra.(Đứng tại chổ,các hs còn lai theo dõi và nhận xét)
 ú HS làm trong một phút,sau đó GV gọi lên bảngHS khác nhận xétGV kết luận.
 úGV dẫn dắt hs giải quyết vấn đề bằng các câu hỏi:
ú PT đã cho có phải là PT bậc 2? Điều kiện PT bậc hai có nghiệm là gì?
 ú HS
 úGV lưu ý cho hs trường hợp hệ số a có chứa tham số.
úTừ công thức nghiệm của PT bậc hai, hãy tính x1 + x2 và x1.x2 Định lý Viét
 ú HD hs trả lời HĐ3, SGK:
ac < 0,có nhận xét gì về dấu của ?
Khi đó có nhận xét gì về dấu của 2 nghiệm?
-Gọi một hs giải PT: (a) và chỉ rõ từng bước giải của PT này.
ĐVĐ :Giải PT : (b)
*Ta có thể giải PT (b) theo cách giải PT (a) hay không?
*Phương pháp chung để giải dạng PT này là gì?
*Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối, và áp dụng định nghĩa khử ?
*Để giải PT (1) ta xét mấy trường hợp ?Đó là những trường hợp nào? 
-HS trả lời từng trường hợpGV tổng hợp,kết luận.
*Ngoài cách sử dụng định nghĩa ra,ta còn khử dấu giá trị tuyệt đối theo cách nào nữa?
-HS bình phương hai vế.
*Để giải PT này ta làm thế nào?
-HD có thể đưa về PT tích hoặc PT bậc hai.
*Vì phép biến đổi đưa đến PT hệ quả,sau khi tìm được nghiệm ta phải làm gì?
-HS: thử lại nghiệm để loại bỏ nghiệm ngoại lai.
-GV hướng dẫn hs thử lại nghiệm
-Ngoài 2 cách trên ta còn có thể giải PT bằng phép biến đổi tương đương:
* Để , thì điều kiện của là gì?
*HS nhận xét VT ?Đặt đk cho VP.
-GV dẫn dắt hs từng bước tìm kết quả.
Tóm lai: Để giải PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ,GV nhấn mạnh các ý sau:
 + Khử dấu giá trị tuyệt đối trước khi giải.
 + Ở mỗi cách giải,hs phải nắm được các bước giải.
* Phương pháp chung để giải PT chứa ẩn dưới dấu căn là gì?
* Một trong những cách thường sử dụng để khử căn (bậc 2)là gì?
-HS bình phương hai vế.
* Khi giải PT ta cần lưu ý điều gì?
*Cho biết điều kiện của PT (*) là gì?
- Dẫn dắt hs đi tìm kết quả. 
Lưu ý: vì phép biến đổi dẫn đến PT hệ quả nên sau khi tìm được nghiệm ta phải thử lai nghiệm vào PT đầu.
-HD hs ngoài cách giải trên ta còn có thể giải bằng phép biến đổi tương đương.
 I.Ôn tập về PT bậc nhất ,bậc hai.
 1.Phương trình bậc nhất.
 Cách giải và biện luận PT ax + b = 0(1)
a 0, PT (1) có nghiệm 
a = 0 :
 * b 0 ,PT (1) vô nghiệm.
 * b = 0 , PT (1) nghiệm đúng 
 *Ví dụ: Giải và biện luận PT sau:
 a) (m - 1)x - 2 + m = 0
 b) (nếu đối tượng hs khá)
 2.Phương trình bậc hai.
 (SGK)
 Ví dụ 1: Giải phương trình:
 Ví dụ 2: Tìm m để PT sau có 2 nghiệm phân biệt:
3. Định lý Viét: 
• Nếu PT (a 0)
có 2 nghiệm x1 , x2 thì :
• Nếu có 2 số u,v thoả mãn:
thì u,v là nghiệm của PT:
II.Phương trình quy về PT bậc nhất,PT bậc hai.
 1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ: Giải phương trình sau:
 (1)
Cách 1: Ta có: 
 * , PT (1) trở thành:
 (nhận)
 * , PT (1) trở thành:
 (loại)
 Vậy nghiệm của PT (1)là:
Cách 2:Bình phương hai vế PT (1) ta được: 
 Thử lại ta được là nghiệm củaPT.
Cách 3: Ta có:
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
Ví dụ: Giải phương trình sau:
Cách 1:
 (*)
 ĐK: 
 Bình phương hai vế PT (*) ta được:
Thử lai ta có là nghiệm của PT
Cách 2: Ta có:
3.Củng cố:
 1) Chốt lại cách giải các dạng PT sau:
 + PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối,đặt biệt cách giải thứ 3 có thể tổng 
quát lên : 
 + PT chứa ẩn dưới dấu căn, tổng quát cách 2: 
 2) Giải phương trình : 
 a) 
 b) 
4.Hướng dẫn về nhà:
 Làm các bài tập: 6, 7, 8 ( SGK)
Kí duyệt tuần 11
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 10 tuan 11.doc