Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 2: Hàm số lượng giác (tt)

Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 2: Hàm số lượng giác (tt)

 Tiết 2: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sinx và y = cosx

 2 Kĩ năng:

Tìm được các khoảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx.

3. Về thái độ:

- Tự tin, chính xác

- Biết quy lạ thành quen.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, thước thẳng, phấn màu

- Các hình vẽ từ hình 3, 4, 5.

- Phiếu học tập để hoạt động nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 2: Hàm số lượng giác (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/08/2008 
 Tiết 2: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sinx và y = cosx
 	2 Kĩ năng:
Tìm được các khoảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx.
3. Về thái độ:
- Tự tin, chính xác 
- Biết quy lạ thành quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: 
Giáo án, thước thẳng, phấn màu
Các hình vẽ từ hình 3, 4, 5.
Phiếu học tập để hoạt động nhóm.
Chuẩn bi của học sinh: 
Sách giáo khoa
Các dụng cụ vẽ hình ( Thước kẽ, compa, bút màu,) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. (1’)
Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của các hàm số y = , y = (4’)
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ở tiết 1 chúng ta đã biết được các khái niệm các hàm số lượng giác, tiết này chúng ta tiếp tục khảo sát và vẽ đồ thị của hai hàm số y = sinx và y = cosx. (1’)
Tiến trình tiết dạy:
III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
ÿsinx1
sinx2
1
y
x1 x2
x3 x4
O
x
p
p/2
sinx1
sinx2
x3 x2
x4 x1 
O
A
A’
B’
B
Hoạt động 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sinx 
Hàm số y = sinx: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
H: Hãy chỉ ra TXĐcủa hàm số ?
H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số?
H:Dựa vào hình 3 hãy chỉ ra các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số trên đoạn [0; p]?
H: Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;p]?
H: Hãy cho biết tính đặc trưng của đồ thị hàm số lẻ?
H: Hãy cho biết cach suy ra đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn 
[-p;p]?
GV dẫn dắt HS để suy ra đồ thị của hàm số trên TXĐ của nó.
H: Từ đồ thị của hàm số y = sinx hãy cho biết TGT của hàm số?
à TXĐ: D = R.
 TGT: T = [-1;1].
à Hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2p.
à Đồng biến: [0; p/2].
 Nghịch biến [p/2; p]
àHS lên bảng thực hiện nhiệm vụ
à Đối xứng qua gốc tọa độ O
à Đối xứng phần đồ thị trên đoạn [0;p] qua gốc tọa độ O
à TGT [-1;1]
a)Sự biến thiên và đồ thị của hàm số trên đoạn [0;p]:
+ Đồng biến: [0; p/2].
+ Nghịch biến [p/2; p]
* Bảng biến thiên
 x 0 p/2 p
 y 1 
 0 0
Ghi chú: (SGK)
b.Đồ thị hàm số y = sinx trên R:
c)Tập giá trị của hàm số y = sinx
 TGT: T = [-1;1]
ÿHoạt động 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sinx
 2 Hàm số y = cosx
13’
H: Hãy chỉ ra TXĐ, TGT của hàm số ?
H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số?
H: sin= cosx ?
H: Từ đó các em có nhận xét gì đồ thị của hai hàm số y = sinx và y = cosx.
H:Từ đồ thị của hàm sốy = cosx hãy lập cho thầy bảng biến thiên trên đoạn [-p; p]
à TXĐ: D = R.
 TGT: T = [-1;1].
à Hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2p.
à Đồ thị hàm số y = cosx bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = sinx ssong với trục Ox về trái một đoạn có độ dài bằng p/2 
à Đại diện tổ I lên trình bày bảng biến thiên theo yêu cầu của GV 
+ TXĐ: D = R
+ TGT: T = [-1;1].
+ Là hàm số chẵn.
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng 2p
+ Đồng biến trên [-p;0]
+ Nghịch biến trên [0; p] 
 x - p 0 p
 y 1 
 -1 -1
*Đồ thị các hàm số y = sinx và 
 y = cosx, được gọi chung là đường hình sin 
ÿHoạt động 3: Hoạt động nhóm ( Câu hỏi trắc nghiệm) (10’)
 Phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 câu
Câu 1: Tập giá trị của hàm sô y = sinx + cosx có tập giá trị là
 a) T = [-1;1] b) T = [- 2;2] c) T = R d) d) T = Đáp án: d
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = ú sinx ú là :
a) b) 
c) d)
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hàm số y = ú cosxú luôn tăng trong 
Hàm số y = ú cosxúlà hàm số chẵn trên TXĐ: D = R \ {kp}.
Hàm số y = ú cosxú có đồ thi đối xứng qua trục Oy.
Hàm số y = ú cosxú luôn tăng trong Đáp án: c
Câu 4:Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2cos(x + 3) + 5 là 
 a) 7 b) 5 c) 1 d) – 7 Đáp án: a.
ÿHoạt động 4: Củng cố
TXĐ và TGT của các hàm sô y = sinx và y = cosx.
Cách vẽ đồ thị của các hàm số trên TXĐ.
Cach suy đồ thị của các hàm số y = f(x) + b, y = f(x + a) từ đồ thị hàm số y = f(x)
Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
Học kĩ lí thuyết bài cũ
Làm các bài tập từ bài 3 à 8 trang 17 + 18 SGK
Xêm trước phần khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số y = tanx, y = cotx
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET02.doc