CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu bài dạy :
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) sin, côsin và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác
2. Về kĩ năng :
- Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = sinx và y = cosx.
Tuần: 1 Ngày soạn: 12/08/2011 Tiết : 1 Ngày dạy: 15/08/2011 CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu bài dạy : 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) sin, côsin và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác 2. Về kĩ năng : - Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = sinx và y = cosx. -Vẽ được đồ thị của hàm số và từ đó suy ra đồ thị của hàm số y = cosx dựa vào tịnh tiến đồ thị y =sinx theo vectơ . 3. Về tư duy : - Học sinh biết được hàm số sin, côsin, tính tuần hoàn,sự biến thiên và đồ thị của hai hàm số này. - Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và có hệ thống . Biết quy lạ về quen . 4. Về thái độ : - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong cách trình bày . - Phát huy tính tự giác tích cực trong học tập của học sinh. II. Phương tiện dạy học: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn, thước . III. Phương pháp dạy học : Thuyết trình và đàm thoại gợi mở thông qua các hoạt động . IV. Tiến trình bài học : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV gọi một vài HS nhắc lại các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt . - GV yêu cầu HS theo dõi và thực hiện HĐ1 SGK trang 4 GV với cách đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác ta có tung độ hoàn toàn xác định, với tung độ là sinx , từ đây ta có khái niệm hàm số sin. - Tập xác định (TXĐ) của hàm số là gì? - ,nhận giá trị trong khoảng nào? - Hàm số là hàm chẵn hay lẻ? - Hãy tìm T sao cho ? GV: Người ta chứng minh được là số dương nhỏ nhất thoã mãn GV vẽ đường tròn lượng giác Cho , Đặt , Hãy biễu diến chúng trên đường tròn lượng giác và xét sinxi (i= 1,2,3,4) Hãy nhận xét sự biến thiên của hàm số trên ? GV hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của hàm số trên . Đồ thị hàm số lẻ có tính chất gì? GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số trên . - Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên TXĐ của nó? - Tương tự hàm số sin hãy định nghĩa hàm số côsin - Hãy nêu các tính chất của hàm số côsin GV nêu sự biến thiên của hàm số và yêu cầu HS về nhà chứng minh. GV hướng dẫn HS cách vẽ đồ thị hàm số GV: Đồ thị của các hàm số ,được gọi chung là các đường hình sin - HS theo dõi và trả lời - HS thực hiện - HS chú ý nghe giảng và ghi nhận kiến thức. - TXĐ: - HS suy nghĩ và trả lời - Là hàm số lẻ vì - HS suy nghĩ và trả lời - HS chú ý nghe giảng và ghi nhận kiến thức. - HS theo dõi và thực hiện. thì thì - HS suy nghĩ và trả lời Nhận xét, chỉnh sửa(nếu có) - HS theo dõi và ghi nhận kiến thức. - Đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ O. HS lên bảng vẽ hình. - Để vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên toàn trục số ta tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số đó trên đoạn theo vectơ . - HS suy nghĩ và trả lời Nhận xét, chỉnh sửa(nếu có) - HS suy nghĩ và trả lời Nhận xét, chỉnh sửa(nếu có) - HS ghi nhận kiến thức và về nhà hoàn thành. - HS chú ý nghe giảng và ghi nhận kiến thức. 1. Hàm số sin : a, Định nghĩa: SGK trang 5 Kí hiệu: - TXĐ: - TGT: - Là hàm số lẻ - Tuần hoàn với chu kì b, Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên đoạn : - Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên. - Bảng biến thiên: SGK trang 8 - Đồ thị hàm số trên đoạn : SGK trang 7 Đồ thị hàm số trên TXĐ của nó : 2. Hàm số côsin: a, Định nghĩa: SGK trang 5 Kí hiệu: - TXĐ: - TGT: - Là hàm số chẵn - Tuần hoàn với chu kì b, Sự biến thiên và đồ thị của hàm số : - Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên. - Bảng biến thiên: SGK trang 10 - Tịnh tiến đồ thị hàm số theo vectơ sang trái một đoạn song song với trục hoành ta đuợc đồ thị hàm số 4. Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa, tính chất, sự biến thiên và đồ thị của hàm số , 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài cũ, đọc bài đọc thêm về tính tuần hoàn của hàm số , - Làm bài tập 3,4,5,6,7 SGK trang 17-18 - Đọc và chuẩn bị hàm số tang. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: