Giáo án Đại số 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án Đại số 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản

 Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch

 Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.

 Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch

 2.Kĩ năng kĩ xảo

Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 3. Thái độ nhận thức

Thấy được các đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV:Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS:Ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận

III./Các hoạt động trên lớp:

1./Ổn định lớp:

2./Kiểm tra bài cũ:

3./Giảng bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	 Ngày soạn :22/11/2007
Tiết 26	 Ngày dạy : 27/11/2007
§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản
	Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
	Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
	Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
	2.Kĩ năng kĩ xảo
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
	3. Thái độ nhận thức
Thấy được các đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV:Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS:Ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
2./Kiểm tra bài cũ:
3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa
Các em đã học qua về đại lượng tỉ lệ thuận, các em sẽ học tiếp theo về về đại lượng tỉ lệ nghịch
 Đặt yêu cầu ?1 
Nhận xét các công thức trên có đặc điểm giống nhau là gì?
Hai đại lượng như vậy gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Vậy hai đại lượng y và x như thế nào được gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Đặt câu hỏi ?2
Vậy các em rút ra được nhận xét gì ?
y.x=12 hay y=12/x 
y=500/x
v=16/t
Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
y=x=
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
1. Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
* Chú ý:
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Hoạt động 2: Tính chất
Hãy làm bài ?3
Ta có : y1=a/x1, y2=a/x2, y3= a/x3, x1y1=x2y2=x3y3= x4y4 =a và 
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
a) Tacó:xy=aa=x1y1=2.30=60
b)
X
x1=2
x2=3
x3=4
x4=5
Y
y1=30
y2=20
y3=15
y4=12
c) Ta thấy : x1y1=x2y2= x3y3= x4y4=60
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
2. Tính chất :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Hoạt động 3:Củng cố
-Thế nào là hai đại lượng tị lệ nghịch?
-Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
-GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 làm bài tập 12; Nhóm 2 làm bài tập 13 trang 58. Các nhóm thảo luận trong 4 phút.
HS phát biểu lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
a) Ta có : a=xy=8.15=120
b) Ta có : y=
c) Tacó:y1==20;y2==12
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
1,2
-5
3
-2
15
1
Bài tập 12 trang 58 SGK.
Bài tập 13 trang 58 SGK 
Hướng dẫn về nhà: 
Học bài và xem lại các bài tập đã làm trên lớp.
Làm bài tập 14, 15 trang 58 SGK 
Chuẩn bị trước §4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
Tiết sau học §4 
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26.doc