Giáo án Đại số 8 chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Đại số 8 chuẩn kiến thức kỹ năng

Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức

Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I.Mục tiêu:

 1, Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 2, Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.

 3, Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

II. Tiến trình bài dạy:

1.Tổ chức: .

2. Kiểm tra bài cũ:.

- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?

 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.

 

doc 134 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1590Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/08/11 
 Tiết : 01 	
 Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I.Mục tiêu:
 1, Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 2, Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
 3, Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức: ...
2. Kiểm tra bài cũ:...
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* HĐ1: Hình thành qui tắc.
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
 HS khác phát biểu
1) Qui tắc
 ?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
 3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 
= 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
* HĐ2: áp dụng qui tắc. 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu HS làm ?2
 (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Hs :....
 HĐ3: HS làm việc theo nhóm
 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
 S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
2/ áp dụng : 
Ví dụ: Làm tính nhân
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
= (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- )
= - 2x5 - 10x4 + x3
? 2Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy). 6xy3 =3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy. 6xy3= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3
S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
H Đ 4: Luyện tập - Củng cố:
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
-HS so sánh kết quả 
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
HĐ 5 - Hướng dẫn về nhà.
+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
+ Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo:
IV. Rút kinh nghiệm :
..
 Ngày Soạn : 17/08/11 
Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức
 I- Mục tiêu:
1, Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
2, Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp )
3, Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II- Tiến trình bài dạy
1- Tổ chức. 
2- Kiểm tra: 
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc
 GV: cho HS làm ví dụ
Làm phép nhân : (x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
- HS so sánh với kết quả của mình
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập
GV: Cho HS làm bài tập 
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
1. Qui tắc 
Ví dụ: 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
=x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2)
=x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3).
(-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
Qui tắc:
 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
*Nhân xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy(x3- 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6)
 = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
* Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? 
GV: Rút ra phương pháp nhân:
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
 * Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập
Làm tính nhân
 a) (x2 + 3x – 5 )(x +3) 
 b, (xy - 1)(xy +5)
GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời tại chỗ
( Nhân kết quả với -1)
* Hoạt động 5:Làm việc theo nhóm?3
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện
3) Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
*Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
 Ví dụ :
 6x2 – 5x +1
 x - 2 
 + -12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3- 17x2 +11x - 2
2)áp dụng:
?2 Làm tính nhân
 a) (x2 + 3x – 5 )(x +3) 
=x3 + 3x2 +3x2 +9x – 5x – 15 
= x3 + 6x2 + 4x – 15.
b) (xy - 1)(xy +5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2
 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : 
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2)
4- luyện tập - Củng cố: 
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
 - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
5-BT - Hướng dẫn về nhà. 
- HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang 8 (sgk). bài tập 8,9,10 / trang (sbt)
HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập :.
IV. Rút kinh nghiệm :
.. Ngày Soạn : 20/08/11 Tuần : 01
 Ngày Giảng: 23/08/11 Tiết : 03 
Tiết 3 : Luyện tập
 i- Mục tiêu:
+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán,
 trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. 
+ Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
II- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ?
- HS2: Làm tính nhân 
 ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x2- 2x + 3 ) (5 - x ) ?
* Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B)
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Luyện tập 
 Làm tính nhân
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
b) (x2 - xy + y2 ) (x + y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả
- GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.
- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ?
GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ?
-GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
- GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì 
+ Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) 
- GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? 
- Gv chốt lại : 
+ Thực hiện phép rút gọm biểu thức.
+ Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x.
Tìm x biết:
(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
- GV: hướng dẫn
+ Thực hiện rút gọn vế trái
+ Tìm x 
+ Lưu ý cách trình bày.
*Hoạt động 2 : Nhận xét 
-GV: Qua bài 12 &13 ta thấy:
+ Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó .
 + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số.
 . - GV: Cho các nhóm giải bài 14
 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế nào ? 
1) Chữa bài 8 (sgk)
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
= x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2
b)(x2 - xy + y2 ) (x + y)
= (x + y) (x2 - xy + y2 )
= x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 
= x3 + y3
* Chú ý 2: 
+ Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-)
+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương 
+ Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 
2) Chữa bài 12 (sgk)
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2
= - x - 15
thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có:
a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15
b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30
c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0
d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15
 = - 15,15 
3) Chữa bài 13 (sgk)
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 
 (48x2 - 12x - 20x +5) + ( 3x - 48x2 - 7 + 112x) = 81
83x - 2 = 81
83x = 83 x = 1
4) Chữa bài 14 
+ Gọi số nhỏ nhất là: 2n
+ Thì số tiếp theo là: 2n + 2
 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4
Khi đó ta có:
2n (2n +2(2n +2) (2n +4) - 192
 n = 23
 2n = 46
 2n +2 = 48 
 2n +4 = 50 
4- Luyện tập - Củng cố: 
- GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm như thế nào ?
+ Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào ?
5-BT - Hướng dẫn về nhà. 
+ Làm các bài 11 & 15 (sgk) 
 HD: Đưa về dạng tích có thừa số là số 2
+ Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo:. 
 Ngày Soạn : 27/08/11 Tuần : 02
Ngày Giảng: 29/08/11 Tiết : 04 
Tiết4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I . MụC TIÊU: 
1, Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương
2, Kỹ năng: học sinh biết áp dụng 3 công thức của 3 hằng đẳng thức .
3, Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác và cẩn thận
II. Chuẩn bị:
 gv: - Bảng phụ. 
 hs: dung cụ, phiếu học tập , BT
III tiến trình giờ dạy:
1.Tổ chức: .
2. Kiểm tra bài cũ: .
HS1: Thực hiện phép tính : ( x - 3 ) ( x - 3 ) ?
HS2: Thực hiện phép tính : ( a + b ) ( a + b) ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạ ... ập tích cực , tự giác , say mê,
II.Chuẩn bị :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
 1, ổn định lớp :.....
 2, Bài củ : (lồng vào bài học )
 3, Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết 
I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. 
GV nêu câu hỏi KT 
1.Thế nào là bất ĐT ? 
HS : trả lời 
+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 
HS: hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD. 
HS : ax + b 0, 
ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0
3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
HS : cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. 
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
* HĐ2: Chữa bài tập
- GV: Cho HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng trình bày
c) Từ m > n 
Giải bất phương trình
a) < 5 
 Gọi HS làm bài : Giải bất phương trình
c) ( x - 3)2 < x2 - 3 
a) Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình
Gv : là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?
Hs :
GV: - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình
Gv : Hd hs giải các pt chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Hs :....
HS: trả lời các câu hỏi 
I. Câu hỏi : 
1,.a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
2 ,bpt bậc nhất một ẩn : ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0 
3.
4: QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.
5: QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. 
: khi nào ? 
II. Bài tập :
1) Bài 38- sgk /tr 53:
c) Từ m > n ( gt) 
 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5
2)Bài 41- sgk /tr 53:
a, Giải bất phương trình
a) < 5 4. < 5. 4
2 - x < 20 2 - 20 < x 
 x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18}
3) Bài 42 -sgk /tr 53:
c, Giải bất phương trình
( x - 3)2 < x2 - 3 
 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 
 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2}
4) Bài 43- sgk /tr 53:
a,Ta có: 5 - 2x > 0 x < 
Vậy S = {x / x < }
5) Bài 45sgk /tr 54:
b. Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 
-6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện
* Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 
-2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phương trình 
 S = { - 3}
* HĐ 3: Củng cố:
 Gv : cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương IV:.
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại trong sgk .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm : Ôn lại toàn bộ kiến thức phần đại số đã học trong chương trình lớp 8.
IV.Rút kinh nghiệm :
.Ngày Soạn : Tuần : 34
Ngày Giảng: Tiết : 66
Tiết 66 Bài dạy : Ôn tập cuối năm(t1)
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: 
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp : Hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử , thực hiện các phép tính trên đa thức ,đơn thức , giải pt bậc nhất một ẩn , bpt bậc nhất một ẩn , pt chứa dấu gttđ ,.
2, Kỹ năng: áp dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập ôn tập cuối năm .
3,Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
 Học tập tích cực , tự giác , say mê,
II. chuẩn bị : 
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp :.....
 2, Bài củ : (lồng vào bài học )
 3, Bài mới : 
Hoạt động cuả GV và HS 
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập về hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử .
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau:
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
 * HĐ2: ôn tập về các phép toán trên đa thức , đơn thức.
Gv : Cho hs nhắc lại các phép toán trên đa thức đơn thức :.
Hs :
* HĐ3:Luyện tập 
Gv : Cho hs làm các bàig tập ôn tập cuối năm :
 HS: áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng :
Gv : Cho hs làm các bài tập ôn tập cuối năm :....
Hs :...
Hs : Làm bài tập 1 – sgk / tr 130 :
Hs : Nhận xét , sữa lỗi :...
 Bài 3 – sgk / tr 130 : 
Gv : Hướng dẫn hs chứng minh bài tập 3 :
Gv : Hai số lẻ bất kì tổng quát ta có thể gọi như thế nào ?
Hs :....
Gv : Hiệu của 2 số đó ntm ? 
Hs :...
GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Hs :...
HS xem lại bài 
I.Các phương pháp phan tích đa thức thành nhân tử .
a,đặt nhân tử chung 
b, Dùng hằng đẳng thức .
c, Nhóm hạng tử.
d, Tách hạng tử .
e, Thêm , bớt hạng tử .
g, Phối hợp nhiều phương pháp .
II. Các hằng đẳng thức đáng nhớ (7hđt )
(A+B ) 2 = A2 + 2AB + B2
(A - B ) 2 = A2 - 2AB + B2
 A2 – B 2 = (A + B )(A - B)
(A + B )3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B )3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3 = (A + B )(A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B )(A2 + AB + B2)
III. các phép toán trên đơn thức , đa thức :
* Phép nhân đơn thức với đa thức :
A (B+C – D )= AB+AC – AD
* Phép nhân đa thức với đa thức :
( A + B ) ( C+ D ) = A( C+ D ) + B ( C + D ) .
* Chia đơn thức cho đơn thức : 
Chia hệ số cho hệ số , chia biến cho cùng biến 
*Chia đa thức cho đơn thức : 
( A+ B – C ) :D = A :D + B: D – C: D 
II.Bài tập :
Bài 1 – sgk / tr 130 :
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
Bài 3 – sgk / tr 130 : 
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b – 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
* HĐ4: Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
IV.Rút kinh nghiệm :
.Ngày Soạn : Tuần : 35
Ngày Giảng: Tiết : 67
Tiết 67 Bài dạy : Ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2, Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3 ,Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
 Học tập tích cực , tự giác , say mê,
II. chuẩn bị:.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy: 
 1, ổn định lớp :.....
 2, Bài củ : (lồng vào bài học )
 3, Bài mới : 
Hoạt động cuả GV và HS 
Nội dung 
* HĐ 1: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
HS1 chữa BT 12: 
Cho HS chữa BT 13/ SGK
Hs ; lên bảng trình bày 
Hs : Nhận xét :.
Gv ; Chốt lại vấn đề :
* HĐ2: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
2) Chữa bài 7– sgk /tr 131:
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
 HS lên bảng trình bày
Hs : Nhận xét :...
3) Chữa bài 10– sgk /tr 131:
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
4) Chữa bài 11– sgk /tr 131:
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
HS lên bảng trình bày
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS : Nhận xét (sữa lỗi )
5) Chữa bài 15– sgk /tr 132:
HS lên bảng trình bày
Hs Nhận xét , sữa lỗi :..
Gv :Chốt lại vấn đề :
Bài 12- sgk /tr 131:
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
 => PT: - = . 
Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) .
 Vậy quãng đường AB dài 50 km. 
Bài 13- sgk /tr 131:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
= > PT: - = 3. 
Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). 
Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6 – sgk /tr 131:
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
Bài 7– sgk /tr 131:
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
Bài 10– sgk /tr 131:
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm : x2
Bài 11– sgk /tr 131:
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
Bài 15– sgk /tr 132:
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
HĐ3: Củng cố:
 Nhắc nhở HS xem lại bài các bài tập về giải pt , bất pt ,.
*HĐ4:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì theo đề chung của phòng giáo dục :.
IV.Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 11 / 05 / 2011
Tiết 68+69 Kiểm tra Học kì hai
 (cả đại số và hình học ) 
 (Đề KSCL Phũng giỏo dục và đào tạo ra)
IV.Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 19 / 05 / 2011 
 Tiết 70 trả bài kiểm tra học kì II 
I.MỤC TIấU : 
1. Kiến thức :- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
2, Kĩ năng : Nhận xột kĩ năng làm bài và trỡnh bày bài kiểm tra của học sinh.
3, Thỏi độ : tiếp thu nhận xột của gv để cú hướng khắc phục trong học tập sắp tới . 
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
II.CHUẨN BỊ : 
	GV:	Đề bài KT học kì II – Đỏp ỏn . 
III.TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1, ổn định lớp :
2, Bài dạy : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân 
Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm
GV : nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm 
Gv : Hd chữa lại các bài kiểm tra :...
Hs : Theo dõi ghi chép lại bài , thực hiện các yêu cầu của gv 
I. Phần đại số : 
1. Hai bpt tương đương là hai bpt cú cựng tập nghiệm .
b, Hai bpt – 2x – 3 6 và 2x -9 là hai Bpt tương đương , vỡ chỳng cú cựng tập nghiệm là : x - 4,5 .
2.a, 2x – 5 > 3 ú 2x > 8 ú x > 4 
 0 4
 //////////////////////// ///////////(
b, 
ú 
 -18 0
/////////////// (
3.
Gọi độ dài quảng đường AB là : x (km)(x> 48)
Thời gian dự định đi hết quảng đường AB là : .
Một giờ ụ tụ đó đi được : 48 km. Quảng đường cũn lại là : x - 48 (km).
vận tốc sau khi tăng là : 48+ 6 = 54 (km /h)
Thời gian đi quảng đường cũn lại là :
Theo bài ra ta cú pt:
Giải pt ta được : x = 120 (TMĐK)
Vậy quảng đường AB dài 120 km.
A
II. Hỡnh học :
F
E
B
I
C
a, Hai tam giỏc BFC và CEB cú :
. 
BC cạnh huyền chung.
=> 
=> BF = CE (hai cạnh tương ứng )
b, AB = AC (gt); BF = CE (c/m trờn)
=> => EF // BC
c, Vẽ đường cao AI của tam giỏc ABC.
Ta cú : chung =>
 nờn:
Do EF // BC nờn : 
5,Từ : 4a2 + b2 = 5ab ta cú :
4a2 + b2 – 5ab = 0 
ú a2 - 2ab + b2 +3a2 – 3ab = 0
ú (a – b )2 + 3a (a – b ) = 0 
ú (a – b )(a – b + 3a ) = 0
ú (a – b )(4a – b ) = 0 
Vì 2a > b > 0 => 4a > b > 0 => a = b 
=>P = 
IV.Rút kinh nghiệm :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 8 20112012CHUAN KTKN.doc