Giáo án Đại số CB 10 Bài 2: Biểu đồ

Giáo án Đại số CB 10 Bài 2: Biểu đồ

Tuần

Tiết 46, 47, 48 Bài 2: BIỂU ĐỒ

I. Mục đích yêu cầu:

  Kiến thức:

 Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.

  Kỹ năng:

 - Đọc các biểu đồ hình cột, hình quạt.

 - Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất.

  Về tư duy:

 - Có thể cho 1 vài thí dụ cụ thể trong đời sống hàng ngày để cho các em hoạt động theo nhóm để lập bảng số liệu tần số-tần suất, tần suất ghép lớp và vẽ biểu đồ.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1715Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB 10 Bài 2: Biểu đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Tiết 46, 47, 48 Bài 2: BIỂU ĐỒ
Ngày soạn
Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
 * Kiến thức:
 Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.
 * Kỹ năng:
 - Đọc các biểu đồ hình cột, hình quạt. 
 - Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất.
 * Về tư duy:
 - Có thể cho 1 vài thí dụ cụ thể trong đời sống hàng ngày để cho các em hoạt động theo nhóm để lập bảng số liệu tần số-tần suất, tần suất ghép lớp và vẽ biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thước kẻ, compa, bảng phụ các số liệu và các loại biểu đồ hình cột, hình quạt.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 * Chuẩn bị của giáo viên:
	- Chuẩn bị 1 số tờ báo minh họa thêm cho bài giảng các loại biểu đồ nhằm cho học sinh thấy rõ mối liên hệ giữa kiến thức đang học với thực tế, các loại biểu đồ có thể phóng to treo giữa lớp.
 * Chuẩn bị của học sinh:
	- Máy tính bỏ túi hoặc Casio 500MS, bài tập bài 1 đã dặn dò.
	- Thước kẻ, Compa (hình minh họa tự sưu tầm, có sự hướng dẫn của giáo viên)
IV. Phương pháp dạy học:
 Sử dụng phương pháp trực quan cho học sinh nhìn biểu đồ (dạng cột hay đường tròn) bảng phân bố gần số-tần suất, tần số-tần suất ghép lớp, kết hợp hoạt động nhóm.
V. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 Cho hs làm bài tập 4 trang 114. Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp: [6,5 ; 7,0) , [7,0 ; 7,5) , [7,5 ; 8,0) , [8,0 ; 8,5) , [8,5 ; 9,0) , [9,0 ; 9,5].
6.6
7.5
8.2
8.2
7.8
7.9
9.0
8.9
8.2
7.2
7.5
8.3
7.4
8.7
7.7
7.0
9.4
8.7
8.0
7.7
7.8
8.3
8.6
8.1
8.1
9.5
6.9
8.0
7.6
7.9
7.3
8.5
8.4
8.0
8.8
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
· Từ bài tập mà hs trả bài cũ, GV hướng dẫn hs vẽ các biểu đồ hình cột, hình quạt.
 Cho hs xem bảng 4 trong §1 và vẽ vào tập. Hãy vẽ một biểu đồ hình cột thể hiện bảng trên.
 Cột nào ta vẽ nằm ngang, cột nào vẽ thẳng đứng?
 Chú ý nếu lớp ghép không liền kề nhau thì ta vẽ các ô hình chữ nhật có khoảng trống.
· Dựa vào biểu đồ hình cột, ta có thể vẽ đường gấp khúc cho đơn giản hơn, bằng cách chọn giá trị đại diện, thường ta lấy trung bình cộng của các số trong một lớp ghép.
 Sau khi vẽ đường gấp khúc tần suất, GV cho hs nhận xét cách vẽ?
 Đối với cột tần số, ta cũng làm tương tự, chỉ việc thay cột tần suất bởi cột tần số.
 GV hỏi hs ngoài biểu đồ hình cột trong việc học môn Địa lý, còn có biểu đồ nào?
 Hướng dẫn hs vẽ biểu đồ hình quạt.
 GV dán bảng phụ đã vẽ, hướng dẫn hs cách chia theo tỉ lệ %.
 Cho hs làm hoạt động 2 trang 118, SGK, dựa vào biểu đồ hình quạt, hãy lập bảng cơ cấu như bảng ở ví dụ 3.
 Lấy một số bài tập đã lập bảng phân bố tần suất cho hs thảo luận và vẽ biểu đồ hình cột, đường gấp khúc và hình quạt.
Bài 1: Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở bài toán 2 của §1 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
 GV cho hs thảo luận theo nhóm và lên bảng vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
 Chỉ cho hs các vẽ đường gấp khúc, khỏi tốn công vẽ thêm một hình nữa.
Bài 2: Xét bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã được lập ở bài tập số 3 của §1.
Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất.
Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số.
Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột ở câu a, hãy nhận xét về khối lượng của 30 củ khoai tây được khảo sát.
 GV cho hs thảo luận nhanh rồi lên bảng vẽ hình.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt (h.38), hãy lập bảng cơ cấu về giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%).
· Hs cho biết đã thấy và đã vẽ các loại biểu đồ gì?
Lớp đo chiều cao (cm)
Tần số
174
Tần suất
Ch.cao
150
156
162
168
Tần suất (%)
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16.7
33.3
36.1
13.9
Cộng
36
100(%)
 Hs theo dõi GV hướng dẫn và thảo luận theo nhóm rồi lên bảng vẽ hình.
153
159
171
Tần suất
Ch.cao
 Trong mp toạ độ, xác định các điểm (ci ; fi), i = 1, 2, 3, 4, trong đó ci là trung bình cộng của hai mút của lớp i (ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp).
 Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci ; fi) với điểm (ci+1 ; fi+1), i = 1, 2, 3, ta thu được một đường gấp khúc, gọi là đường gấp khúc tần suất.
 Hs tự vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần số, tương tự tần suất.
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
(1) Khu vực doanh nghiệp NN
23,7
(2) Khu vựcngoài quốc doanh
47,3
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài
29,0
Cộng
100%
 Dựa vào hình vẽ hãy chỉ hình quạt nào tượng trưng cho Khu vực doanh nghiệp Nhà nước, tương tự cho khu vực ngoài quốc doanh, khu vực đầu tư nước ngoài.
 Hs thảo luận nhanh và lên bảng vẽ biểu đồ hình quạt cho cột tần suất thể hiện trong bảng ở ví dụ 1.
Lớp độ dài dương xỉ (cm)
Tần số
Tần suất (%)
[10;20)
[20;30)
[30;40)
[40;50]
8
18
24
10
13,3
30,0
40,0
16,7
Cộng
60
100%
 HS xem lại bài tập 2 của §1 và thảo luận rồi lên bảng vẽ hình.
 Đường gấp khúc tần suất, hs có thể vẽ chung với biểu đồ hình cột, bằng cách nối đỉnh của các trung bình cộng của các lớp ghép.
Lớp khối lượng (gam)
Tần số
Tần suất (%)
[70;80)
[80;90)
[90;100)
[100;110)
[110;120]
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100%
 Xem lại bài tập 3 §1 và thảo luận rồi lên bảng làm.
 c) Trong 30 củ khoai tây được khảo sát ta thấy:
 - Chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%, ứng với mỗi cột trong 2 cột thấp nhất của biểu đồ) là những củ có khối lượng từ 70g đến dưới 80g hoặc từ 110g đến 120g.
 - Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%, ứng với cột cao nhất của biểu đồ) là những củ có khối lượng từ 90g đến dưới 100g).
 - Đại đa số (80%, ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ) các củ có khối lượng từ 80g đến dưới 110g.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
 1. Biểu đồ tần suất hình cột:
VD1: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột với bảng số liệu sau:
2. Đường gấp khúc tần suất:
VD2: Vẽ đường gấp khúc tần suất về chiều cao của 36 hs trong ví dụ 1.
3. Chú ý:
 Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Cácjhh vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số.
II. Biểu đồ hình quạt:
VD3: Cho bảng cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế.
 Hãy vẽ biểu đồ hình quạt thể hiện bảng trên.
(1)
23,7
(3)
29,0
(2)
47,3
VD4: Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt ở ví dụ 1.
13,9
16,7
33,3
36,1
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174)
BÀI TẬP
Bài 1:
10
20
30
40
50
Độ dài
Tần suất
15
25
35
45
Độ dài
Tần suất
Bài 2:
70
80
90
110
120
Kh. lg
1000
Tần suất
75
85
95
105
115
Kh. lg
Tần suất
Bài 3:
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
(1) Khu vực doanh nghiệp NN
23,5
(2) Khu vựcngoài quốc doanh
32,2
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài
44,3
Cộng
100%
 4. Củng cố:
 Các em cần nắm vững cách vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất. Phải biết cột nào nằm ngang, thẳng đứng, và quan trọng là các em cần chia tỉ lệ cho đúng, nếu sai số phải không đáng kể.
 5. Dặn dò:
 Xem trước bài Số trung bình cộng - Số trung vị - Mốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 2 - C5 - DS10CB.doc