Tuần 29
Tiết 51 Bài 4: PHƯƠNG SAI – ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Hiểu và nắm khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn.
- Vận dụng khái niệm trong việc giải các bài tập.
Về kỹ năng:
- Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.
- Biết ý nghĩa của chúng trong thực tế.
Về thái độ: Có đầu óc thực tế, sự gần gũi trong đời sống.
II. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp, xen với hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng dạy học:
Bảng số liệu các thống kê, máy tính Casio fx 500MS.
Tuần 29 Tiết 51 Bài 4: PHƯƠNG SAI – ĐỘ LỆCH CHUẨN Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: * Về kiến thức: - Hiểu và nắm khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn. - Vận dụng khái niệm trong việc giải các bài tập. * Về kỹ năng: - Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn. - Biết ý nghĩa của chúng trong thực tế. * Về thái độ: Có đầu óc thực tế, sự gần gũi trong đời sống. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, xen với hoạt động nhóm. III. Đồ dùng dạy học: Bảng số liệu các thống kê, máy tính Casio fx 500MS. IV. Nội dung: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài Các câu sau đúng hay sai Số trung vị của một dãy số liệu luôn thuộc dãy số? Mốt của một dãy số liệu luôn thuộc dãy số? Số trung bình của một dãy số liệu là số luôn thuộc dãy số? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Đặt vấn đề và gợi mở đi đến khái niệm phương sai. + Học sinh đọc ví dụ. + Hãy tím số trung bình của 2 dãy đã cho + So sánh số liệu của các dãy với số trung bình và nhận xét. + Hiệu giữa các số liệu và số trung bình? Khi đó ta có: độ lệch của dãy. + Bình phương các độ lệch gọi là phương sai + Hãy xác định số trung bình của bảng. + Tính phương sai (dùng công thức). + Độ lệch * Kiểm tra bài: 1) Điền vào chỗ trống 2) Số trung bình là a) 27,5 b) 28 c) 29 d) 30 2) Độ lệch chuẩn là a) 10 b) 9,54 c) 11 d) 12 3) Phương sai a) 90 b) 100 c) 91 d) 101 1) Số trung bình cộng là a) 46,55 b) 47,55 c) 48,55 d) 49,55 2) Độ lệch chuẩn a) 10,34 b) 11,34 c) 12,34 d) 13,34 1) Số trung bình cộng là: a) 151,11 b) 152,11 c) 153,11 d) 154,11 2) Độ lệch chuẩn a) 7,28 b) 6,28 c) 5,28 d) 4,28 * Nhắc lại cách tìm số trung bình: + bằng công thức và bằng cách dùng máy tính bỏ túi + Số liệu dãy (1) gần với số trung bình hơn. Khi đó các số liệu ở (1) ít phân tán hơn (2) + Hs làm các hoạt động trong SGK. * * * » 1,54 (0C) * Trung bình cộng của hai giá trị trong một lớp * a) ghép lớp * b) trình bày cách tính *Nêu cách tính và kết quả: a) * b) ? Trình bày cách tính * cộng tất cả lại chia 18 * số trung bình theo bảng tần số. c) d) I. Phương sai Bình phương các độ lệch và tính trung bình cộng của chúng gọi là phương sai. Kí hiệu: * Trường hợp bảng tần số - tần suất: * Trường hợp ghép lớp: II. Độ lệch chuẩn: Dùng để đánh giá mức độ phân tán của của các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng). Ví dụ: Hãy tính độ lệch chuẩn (bảng 6 bài 2) Lớp nhiệt độ Tần suất [ 15 ; 17 ) [ 17 ; 19 ) [ 19 ; 21 ) [ 21 ; 23 ] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100(%) Bài tập trắc nghiệm I) Ngưới ta điều tra 20 bệnh nhân viêm họng, cho kết quả theo độ tuổi như sau Tuổi Phần tử đại diện Tần số [10 ; 19) [20 ; 29) [30 ; 39] [40 ; 49] 5 6 7 2 N = 20 II) Số tiền nước phải đóng trong một tháng của 9 hộ gia đình được thống kê: 30 ; 35 ; 38 ; 40 ; 46 ; 48 ; 56 ; 62 ; 64. III) Người ta đo chiều cao của 18 học sinh và có kết quả như sau: 148 148 149 149 153 150 150 152 152 156 153 154 155 155 160 161 162 149 4. Củng cố: - Hiểu và biết tìm độ lệch chuẩn, cho biết ý nghĩa của độ lệch trong thống kê. - Vận dụng tốt các cách tính số trung bình và độ lệch. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: