Giáo án Đại số CB 10 - Chương I: Mệnh đề – Tập hợp

Giáo án Đại số CB 10 - Chương I: Mệnh đề – Tập hợp

Tiết 1 - 2

Đ 1: MỆNH ĐỀ

I - Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ, ký hiệu phổ biến và tồn tại.

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

 

doc 27 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số CB 10 - Chương I: Mệnh đề – Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/08/2010
Tiết 1 - 2
Đ 1: Mệnh đề 
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ, ký hiệu phổ biến và tồn tại.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
2. Về kỹ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trước.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng hai cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các ký hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các ký hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa ký hiệu và .
3. Về tư duy: 
- Lập các mệnh đề kéo theo 1 cách logíc.
- Điều kiện mệnh đề tương đương được thành lập.
- Điều kiện để sử dụng ký hiệu và .
 4. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , nghiêm túc.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: 
- Một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới như:
. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 4, cho 5...
. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, hình bình hành, hình thoi, hình vuông....để đặt câu hỏi cho học sinh trong quá trình thao tác dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các định lý, các dấu hiệu.
- Đọc trước bài ở nhà.
III - Phuơng pháp dạy học: Chủ yếu là phương pháp vấn đáp gợi mở, thông qua hoạt động điều khiển tư duy, đan xen học nhóm.
IV - Tiến trình bài học: Tiết 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 9 ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác cân ; tam giác đều ?
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: I - mệnh đề. mệnh đề chứa biến
HĐTP 1:
1. Mệnh đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Thực hiện 1:
- H1: Trong các câu sau, câu nào là câu khẳng định đúng, câu nào là câu khẳng định sai:
1) Phan-xi-phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam.
2) 
3) Mệt quá !
4) Chị ơi mấy giờ rồi ?
5) Các em học sinh lớp 10B6 hãy cố gắng học thật tốt !
6) Có sự sống ngoài Trái Đất.
- Những câu 1, 2, 6, là mệnh đề.
- H2: Phát biểu cảm nhận về mệnh đề ?
- Chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến không phải là mệnh đề.
* Thực hiện 2:
- H3: Lấy ví dụ về MĐ đúng, MĐ sai, không phải là MĐ.
- Gọi 2 HS, một em tự chọn câu, em kia trả lời tính đúng-sai.
* Thực hiện 1:
- Trả lời H1:
1) Là câu khẳng định đúng. 
2) Là câu khẳng định đúng.
3) Là câu cảm thán không có tính đúng-sai.
4) Là câu hỏi thông thường 
 không có tính đúng-sai.
5) Là câu cầu khiến không có tính đúng-sai.
6) Là câu khẳng định chắc chắn chỉ có thể đúng hoặc sai (nhưng nó đúng hay sai đến nay ta chưa biết).
- Gợi ý trả lời H2:
 Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
- Một số ví dụ: ...
HĐTP 2:
2. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Xét câu “n chia hết cho 3”.
- H1: Câu này có phải mệnh đề không ?
- H2: Câu “n chia hết cho 3 với n là số nguyên” có phải mệnh đề không ?
- H3: Xét tính đúng-sai của mệnh đề ứng với
 n = 7, n = 81 ?
* Thực hiện 3:
- H4: Lấy x để “ x > 3” là mệnh đề đúng ?
- H5: Lấy x để “ x > 3” là mệnh đề sai ?
- H6: Phát biểu cảm nhận về mệnh đề chứa biến.
- Trả lời H1: Câu “n chia hết cho 3” không là mệnh đề.
- Trả lời H2: Câu “n chia hết cho 3 với n là số nguyên” là mệnh đề.
- Trả lời H3:
Với n = 7 ta được mệnh đề “ 7 chia hết cho 3” (sai).
Với n = 81 ta được mệnh đề “ 81 chia hết cho 3” (đúng).
* Thực hiện 3:
- Gợi ý trả lời H4: x = 4; 5; ; 9,33; ...
- Gợi ý trả lời H5: x = 2; 0; -; -9,33; ...
- Gợi ý trả lời H6: 
1) MĐ chứa biến P(x) là một câu khẳng định rằng phần tử x nằm trong một tập hợp xác định X nào đó, có tính chất P. Tính đúng-sai phụ thuộc vào biến x. Khi cho x một giá trị cụ thể x = x0 (x0 X) thì P(x0) có tính đúng-sai. Do đó P(x0) trở thành MĐ. Khi đó P(x0) là giá trị của MĐ chứa biến P(x) tại x = x0.
2) MĐ là MĐ chứa biến, điều ngược lại không đúng.
Hoạt động 2: II - Mệnh đề phủ định
HĐTP 1: Từ thực tiễn dẫn đến khái niệm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu ví dụ.
- H:Hai câu nói trên có tính đúng-sai như thế nào ?
- Đó là hai mệnh đề phủ định của nhau.
- Là hai câu khẳng định trái ngược nhau, bạn Minh nói đúng, bạn Nam nói sai.
HĐTP 2: Dẫn đến khái niệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- H1: Phát biểu cảm nhận về mệnh đề phủ định ?
- H2: Để phủ định một mệnh đề ta phát biểu như thế nào ?
- H3: Số nguyên tố và hợp số có là phủ định của nhau không ?
- H4: Số dương và số âm có là phủ định của nhau không ?
- H5: Lấy một ví dụ về mệnh đề phủ định ? 
- H6: Lấy một ví dụ không là mệnh đề phủ định của nhau nhưng là khẳng định trái 
ngược nhau ? 
- Gợi ý trả lời H1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là là hai câu khẳng định trái ngợc nhau, 
nhưng phải thoả mãn tính chất: đúng khi P sai, sai khi P đúng.
- Gợi ý trả lời H2: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm từ “ không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của MĐ đó.
- Gợi ý trả lời H3: Số nguyên tố và hợp số không là phủ định của nhau (vì hai tập hợp số này đều không có số1).
- Gợi ý trả lời H4: Số dương và số âm không là phủ định của nhau (vì hai tập hợp số này đều không chứa số 0).
- Gợi ý trả lời H6: Hai mệnh đề P: “7 5” và
Q: “7 > 5” là khẳng định trái ngược nhau nhưng không là mệnh đề phủ định của nhau.
HĐTP 3: Củng cố: Thực hiện 4:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- H1: Hãy phủ định mệnh đề P ?
- H2: Mệnh đề P đúng hay sai ?
- H3: Mệnh đề đúng hay sai ?
- H4: Hãy phủ định mệnh đề Q?
- H5: Mệnh đề Q đúng hay sai ?
- H6: Mệnh đề đúng hay sai ?
- Gợi ý trả lời H1: : “ là số vô tỷ”.
- Gợi ý trả lời H2: Mệnh đề P sai.
- Gợi ý trả lời H3: Mệnh đề đúng vì P sai.
- Gợi ý trả lời H4: : “ Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”.
- Gợi ý trả lời H5: Mệnh đề Q đúng.
- Gợi ý trả lời H6: Mệnh đề sai vì Q đúng.
Hoạt động 3: III – Mệnh đề kéo theo
HĐTP 1: Từ thực tiễn dẫn đến khái niệm
- Ví dụ: Xét MĐ: “Nừu lớp 10B6 học giỏi thì cô Dung rất vui”.
- MĐ có dạng: “Nừu P thì Q”
- H: Cho biết mệnh đề P, mệnh đề Q.
- Ta gọi đó là MĐ kéo theo.
HĐTP 2: Dẫn đến khái niệm
- H: Phát biểu cảm nhận về MĐ kéo theo.
- Chú ý: 1) Mệnh đề có thể phát biểu là: “Nừu P thì Q” hoặc “P kéo theo Q” hoặc “ Từ P suy ra Q” hoặc “Vì P nên Q”...
 2) Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai.
 Do đó: Mệnh đề đúng khi P sai (bất luận Q đúng hay sai) hoặc Q đúng (bất luận P đúng hay sai).
HĐTP 3: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Thực hiện 5:
- H1: Phát biểu mệnh đề P Q theo một số cách khác nhau ?
* GV yêu cầu HS xem ví dụ 4.
- H2: Các định lý toán học có phải là mệnh đề không ? Tính đúng-sai như thế nào ? Thông thường ở dạng mệnh đề gì ?
- H3: Nêu điều kiện đủ, điều kiện cần của định lý ?
* Thực hiện 6:
- H4: Phát biểu định lý dưới dạng P Q ?
- H5: Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại định lý này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ ?
* Thực hiện 5:
- Gợi ý trả lời H1: “ Nừu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh” hoặc “ Vì gió mùa đông bắc về nên trời trở lạnh”.
- Gợi ý trả lời H2: Các định lý toán học là những mệnh đề đúng. Thông thường ở dạng mệnh đề kéo theo P Q.
- Gợi ý trả lời H3: P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P.
* Thực hiện 6:
- Gợi ý trả lời H4: Nừu tam giác ABC có hai góc bằng 600 thì tam giác ABC là một tam giác đều.
- Gợi ý trả lời H5:
+) Giả thiết: Tam giác ABC có hai góc bằng 600.
+) Kết luận: Tam giác ABC là một tam giác đều.
+) Tam giác ABC có hai góc bằng 600 là điều kiện đủ để tam giác ABC là một tam giác đều.
+) Tam giác ABC là một tam giác đều là điều kiện cần để tam giác ABC có hai góc bằng 600.
4. Củng cố :
- Cỏc khỏi niệm đó học 
- Tự cho cỏc vớ dụ về cỏc khỏi niệm đú
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại vở ghi 
- Làm các bài tập 1,2,3 tr.9 SGK
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu hai luật lôgic của mệnh đề, cho ví dụ về mệnh đề và mệnh đề chứa biến. Thế nào là mệnh đề phủ định của một mệnh đề. Làm BT 2 (sgk 9).
Câu hỏi 2: Thế nào là mệnh đề kéo theo, tính đúng sai của một mệnh đề kéo theo, cách phát biểu một mệnh đề dưới dạng đk cần, đk đủ. Làm BT 3 với mệnh đề 1(sgk – 9).
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
IV – Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
HĐTP 1: Từ thực tiễn dẫn đến kháI niệm 
Thực hiện 7:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) – H1: Xác định mệnh đề P và Q ?
- H2: Phát biểu mệnh đề Q P ?
- H3: Xét tính đúng-sai của mệnh đề Q P ?
b) – H4: Xác định mệnh đề P và Q ?
- H5: Phát biểu mệnh đề Q P ?
- H6: Xét tính đúng-sai của mệnh đề Q P ?
a) – Gợi ý trả lời H1:
+) Mệnh đề P: Tam giác ABC là một tam giác đều.
+) Mệnh đề Q: Tam giác ABC là một tam giác cân.
- Gợi ý trả lời H2: Mệnh đề Q P: Nừu tam giác ABC là một tam giác cân thì tam giác ABC là một tam giác đều.
- Gợi ý trả lời H3: Mệnh đề Q P là mệnh đề sai.
b) – Gợi ý trả lời H4:
+) Mệnh đề P: Tam giác ABC là một tam giác đều.
+) Mệnh đề Q: Tam giác ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600.
- Gợi ý trả lời H5: Mệnh đề Q P: Nừu tam giác ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600 thì tam giác ABC là một tam giác đều.
- Gợi ý trả lời H6: Mệnh đề Q P là mệnh đề đúng.
HĐTP 2: Dẫn đến kháI niệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- H1: Phát biểu cảm nhận về mệnh đề đảo của mệnh đề ?
- H2: Nêu tính đúng-sai của mệnh đề đảo ?
- Nêu kháI niệm hai mệnh đề tương đương, ký hiệu và một số cách phát biểu của mệnh đề tương đương.
- H3: Nêu 2 ví dụ về mệnh đề tương đương ?
- Gợi ý trả lời H1: Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề .
- Gợi ý trả lời H2: Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng.
- Nừu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói hai mệnh đề tương đương, ký hiệu .
- Một số cách phát biểu của mệnh đề tương đương: P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, hoặc P nếu và chỉ nếu Q. 
Hoạt động 2: V – Ký hiệu và 
hđtp 1: 1. Ký hiệu :
- GV: Nêu ví dụ 6 và cách sử dụng ký hiệu .
- GV: Nhấn mạnh với mọi có nghĩa là tất cả. Khi viết có nghĩa là với tất cả các số thực x thì x2 0.
- Thực hiện 8:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- H1: Phát biểu thành lời mệnh đề: ?
- H2: Xét tính đúng-sai của mệnh đề trên ?
- Gợi ý trả lời H1: Với mọi số nguyên n ta có 
n + 1 > n.
- Gợi ý trả lời H2: Ta có: n + 1 – n = 1 > 0 nên n +1 > n. Do đó mệnh đề đúng.
Hđtp 2: 2. Ký hiệu :
- GV: Nêu ví dụ 7 và cách sử dụng ký hiệu.
- GV: Nhấn mạnh “tồn tại” có nghĩa là “có một” hay “có ít nhất một”. Khi viết có nghĩa là có ít nhất một số nguyên nhỏ hơn 0.
- Thực hiện 9:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- H1: Phát biểu thành lời mệnh đề: ?
- H2: Có thể chỉ ra số ... dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Cần ôn lại kiến thức về làm tròn số.
- Máy tính cầm tay.
- Đọc trước bài ở nhà.
III - Phương pháp dạy học: Chủ yếu là vấn đáp gợi mở, thông qua hoạt động điều khiển tư duy, đan xen học nhóm.
IV - Tiến trình bài dạy:
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ :
- H1: Dùng máy tính bỏ túi, hãy tính giá trị của khi làm tròn đến:
a) 5 chữ số thập phân;
b) 7 chữ số thập phân.
- H2: 3,14 là số , đúng hay sai ?
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: I - Số gần đúng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nêu ví dụ 1.
- H1: Nam và Minh lấy giá trị của như vậy có đúng không ?
- H2: Kết quả tính diện tích hình tròn có như nhau không ? Có chính xác không ?
* Thực hiện 1:
- H3: Đường xích đạo của Trái Đất là gì ? Em có biết gì về bán kính của nó ? Số liệu trên là số gần đúng hay số đúng ?
- H4: Khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất, từ Mặt Trời đến Trái Đất là số gần đúng hay số đúng ?
- H5: Em có biết lý do tại sao lại dẫn tới số gần đúng đó ?
- Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
* Củng cố:
-H6: Hãy kể một vài con số trong thực tế là con số gần đúng?
- H7: Có thể đo chính xác đường chéo hình vuông cạnh là 1 bằng thước được không ?
* Ví dụ 1:
- Gợi ý trả lời H1: Nam và Minh lấy giá trị của như vậy không đúng. Chỉ là số gần đúng của với những độ chính xác khác nhau.
- Gợi ý trả lời H2: Kết quả tính diện tích hình tròn không như nhau. Không chính xác, chỉ là số gần đúng.
* Thực hiện 1:
- Gợi ý trả lời H3: Đường xích đạo của Trái Đất là đường tròn lớn vuông góc với trục của Trái Đất. ở lớp 9 có nói bán kính đường tròn lớn khoảng 6400 km. Số liệu trên là số gần đúng.
- Gợi ý trả lời H4: Khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất, từ Mặt Trời đến Trái Đất là số gần đúng. 
- Gợi ý trả lời H5: Lý do dẫn tới số gần đúng: do phương pháp đo, các dụng cụ đo.
- Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
* Củng cố:
- Gợi ý trả lời H6: Con số thống kê về số dân hàng năm, con số thống kê về số người chết do tai nạn hàng năm...
- Gợi ý trả lời H7: Không đo chính xác đường chéo hình vuông cạnh là 1 bằng thước được. Vì số đó là số vô tỷ .
Hoạt động 2: II - Sai số tuyệt đối
HĐTP 1:
1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Từ thực tiễn:
- Nêu ví dụ 2.
- H1: Dựa vào ví dụ trên, để so sánh xem kết quả nào chính xác hơn ta phải làm gì ?
- H2: Hãy viết biểu thức về mối quan hệ của hai số S’ và S’’, trong đó S’ gần với số đúng hơn ?
* Dẫn đến khái niệm:
- Các biểu thức đó là sai số tuyệt đối của số gần đúng S’ và S’’.
- H3: Nêu cảm nhận về định nghĩa sai số tuyệt đối của số gần đúng a ?
- Chính xác hóa và nêu ký hiệu.
* Củng cố: 
- H4: Chọn phương án sai
a) Nếu a là số gần đúng của thì là số gần đúng.
b) Nếu a là số gần đúng của thì là số đúng.
c) Nếu a là số gần đúng của thì ta luôn tìm được số dương d sao cho .
d) Cả ba câu trên đều sai.
* Ví dụ 2:
- Gợi ý trả lời H1: Để so sánh xem kết quả nào chính xác hơn ta tính khoảng cách từ kết quả đó đến số đúng trên trục số rồi xem số nào gần số đúng hơn.
- Gợi ý trả lời H2: 
- Gợi ý trả lời H3: Nếu số a là số gần đúng của số đúng thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
- Gợi ý trả lời H4: Chọn phương án sai là d)
HĐTP 2:
2. Độ chính xác của một số gần đúng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Từ thực tiễn:
- Nêu ví dụ 3.
- H1: Kết quả của bạn nào chính xác hơn ? Vì sao ?
* Dẫn đến khái niệm:
- H2: Có tính được chính xác sai số tuyệt đối không ?
- H3: Nêu cảm nhận về độ chính xác d của số gần đúng a ?
- Chính xác hóa, nêu cách viết gọn của số đúng .
* Củng cố: Thực hiện 2
- H4: Khi biết cạnh của hình vuông, tính đường chéo của hình vuông dựa vào định lý nào ?
- H5: Tính đường chéo bởi một số đúng ?
- H6: Với , hãy tính đường chéo ? Độ chính xác tương ứng ?
* Nêu chú ý và yêu cầu HS đọc ví dụ.
- H7: Đại lượng mới đưa vào chú ý là gì ? Ký hiệu và công thức tính của nó ?
- H8: ý nghĩa của sai số tương đối là gì ? 
* Ví dụ 3:
- Gợi ý trả lời H1: Kết quả của bạn Minh chính xác hơn. Vì có sai số tuyệt đối nhỏ hơn.
- Gợi ý trả lời H2: Không tính được chính xác sai số tuyệt đối mà chỉ ước lượng.
- Gợi ý trả lời H3: Độ chính xác d của số gần đúng a nếu .
- Cách viết gọn của số đúng .
* Thực hiện 2:
- Gợi ý trả lời H4: Khi biết cạnh của hình vuông, tính đường chéo của hình vuông dựa vào định lý Pitago.
- Gợi ý trả lời H5: x = cm.
- Gợi ý trả lời H6: 
+) Nếu lấy bằng 1,4 thì x = 4,2 (cm) sai số tuyệt đối được ước lượng là:
. Khi đó độ chính xác là 0,06.
+) Nếu lấy bằng 1,41 thì x = 4,23 (cm) sai số tuyệt đối được ước lượng là:
. Khi đó độ chính xác là 0,03.
 * Chú ý:
- Tiếp nhận kiến thức và HS đọc ví dụ.
- Gợi ý trả lời H7: Sai số tương đối là .
- Gợi ý trả lời H8: ý nghĩa của sai số tương đối là để so sánh độ chính xác của hai phép đo đạc hay tính toán.
Hoạt động 3 : III - Quy tròn số gần đúng
HĐTP 1:
1. Ôn tập quy tắc làm tròn số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu quy tắc làm tròn số đã học ?
- Cho HS tự đặt ra một số và HS đó quy tròn đến hàng mà GV yêu cầu.
- Gợi ý trả lời H1: Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0. Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.
- Làm theo yêu cầu của GV.
HĐTP 2:
2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nêu ví dụ 4:
- Vì d = 300 < 500 = .1000 
(d nhỏ hơn nửa đơn vị của hàng nghìn) nên quy tròn a đến hàng nghìn.
- H1: Nêu số quy tròn của a ?
* Nêu ví dụ 5:
- Vì d = 0,001 < 0,005 = .0,01 (d nhỏ hơn nửa đơn vị của hàng phần trăm) nên quy tròn a đến hàng phần trăm.
- H2: Nêu số quy tròn của a ?
* Chú ý:
- H3: Khi thay số đúng bởi số gần đúng đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối (độ chính xác d) phải thỏa mãn điều kiện gì ?
- H4: Khi quy tròn số gần đúng a với độ chính xác d (tức là ) mà không nói rõ quy tròn đến hàng nào, ta quy tròn số a bằng cách nào ? Ví dụ ?
* Thực hiện 3: Gọi 2 HS lên
bảng làm với câu hỏi gợi mở:
- H5: d =? nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng nào ? Ta phải quy tròn đến hàng nào ? Viết số quy tròn ?
* Ví dụ 4:
- Vì d = 300 < 500 = .1000 (d nhỏ hơn nửa đơn vị của hàng nghìn) nên quy tròn a đến hàng nghìn.
- Gợi ý trả lời H1: Số quy tròn của a là 2 841 000.
* Nêu ví dụ 5:
- Vì d = 0,001 < 0,005 = .0,01 (d nhỏ hơn nửa đơn vị của hàng phần trăm) nên quy tròn a đến hàng phần trăm.
- Gợi ý trả lời H2: Số quy tròn của a là 3, 15.
* Chú ý:
- Gợi ý trả lời H3: Khi thay số đúng bởi số gần đúng đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối (độ chính xác d) không vượt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn.
- Gợi ý trả lời H4: Khi quy tròn số gần đúng a với độ chính xác d (tức là ) mà không nói rõ quy tròn đến hàng nào, ta quy tròn số a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đó. 
Ví dụ: và ta phải quy tròn 1,236. Ta thấy 0,002 < 0,01 nên hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị là hàng phần trăm. Vậy ta phải quy tròn số 1, 236 đến hàng phần trăm. Kết quả là 
* Thực hiện 3:
a) d = 200 < 1000, d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng nghìn. Ta phải quy tròn đến hàng nghìn. Số quy tròn là 375000.
b) d = 0,001; d bằng 1 đơn vị của hàng phần nghìn. Ta phải quy tròn đến hàng phần nghìn. Số quy tròn là 4,136.
4. Củng cố toàn bài :
- Số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, cách quy tròn số gần đúng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, bài 2.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại vở ghi 
- Làm các bài tập 3 -> 5 (trang 23 – 24 , SGK )
- Ôn tập toàn bộ chương I 
- Làm bài tập ôn chương I.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/09/2010 
Tiết 8 : ôn tập chương I
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức : ôn tập cho học sinh
1. Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề.
2. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ.
3. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ, 
4. Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. 
5. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
6. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Cách viết chuẩn số gần đúng. 
2. Kĩ năng : rèn luyện cho hs
1. Phủ định một mệnh đề.
2. Lập mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ.
3. Lập mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ, 
4. Xác đinh các tập hợp con của một tập hợp . Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
5. Xác định sai số, độ chính xác, viết chuẩn số gần đúng. 
3. Tư duy, thái độ :
- Rèn luyện tư duy lô gic
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học :
- GV : soạn giáo án, đồ dùng dạy học, sgk, stk, phiếu học tập 
- HS : Học bài cũ, làm bt, mang sgk, đồ dùng học tập
III - Phương pháp dạy học :
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV – Tiến trình bài học
ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 6 (sgk – 24).
Trả lời các câu hỏi của Sgk
Gợi ý trả lời câu hỏi
4. A è B Û "x (x ẻ A ị x ẻ B); 
A = B Û "x (x ẻ A Û x ẻ B). 
5. A ẩ B = {x | x ẻ A và x ẻ B}. 
A ầ B = {x | x ẻ A và x ẻ B}. 
A \ B = {x | x ẻ A và x ẽ B}
6. [a; b] = {x ẻ R | a Ê x Ê b}
(a; b) = {x ẻ R | a < x < b}
(a; b] = {x ẻ R | a Ê x < b}
(a; b] = {x ẻ R | a < x Ê b}
(-Ơ; b] = {x ẻ R | x Ê b}
[a; +Ơ) = {x ẻ R | a Ê x}
R = (-Ơ; +Ơ)
7. là sai số tuyệt đối của số gần đúng. Nếu Da Ê h thì h là độ chính xác của số gần đúng a. 
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 8 (sgk – 24)
? Hãy thành lập các mệnh đề P ị Q
? Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên
Bài 9 (sgk – 25)
Nhớ lại các tính chất đặc trưng của các hình
Xét tính bao hàm của các tập hợp trên
Bài 10 (sgk – 25)
Bài 11 (sgk – 25)
? Nhắc lại khái niệm hai mệnh đề tương đương, giao, hợp, hiệu
? Xét tính tương đương của các mệnh đề đã cho
Bài 12 (sgk – 25)
Nhắc lại cách xác định giao, hợp, hiệu của các tập con thường dùng của R.
Bài 13 (sgk – 25)
Bài 14 (sgk – 25)
Bài 15 (sgk – 25)
Bài 16 (sgk – 26)
Bài 17 (sgk – 26)
Gợi ý trả lời câu hỏi
8. a) P ị Q là mệnh đề đúng; 
b) P ị Q là mệnh đề sai; 
9.E è G è B è A ; E è D è B è A. 
C è A
10.
 a) A = {-2, 1, 4, 7, 10, 13}; 
b) B ={0,1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12} 
c) C = {-1; 1}. 
11. P Û T, R Û S, Q Û X. 
12. a) (-3; 7) ầ (0; 10) = (0; 7); 
b) (-Ơ; 5) ầ (2; +Ơ) = (2; 5); 
c) R \ (-Ơ; 3) = [3; +Ơ). 
13. a = 2,289 , Da < 0,001
14. có ba chữ số đáng tin. 
Dạng chuẩn là h = 347 met.
15. a,c,e đúng
16. (A)
17. (B)
Củng cố
GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của chương, các dạng bài tập và cách giải chúng.
5 . Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem kyừ phaàn: giao , hụùp, hieọu, phaàn buứ cuỷa caực taọp con taọp R
- Xem laùi phaàn haứm soỏ ụỷ Caỏp 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 10 chuong 1 CB.doc