Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 32: Bất đẳng thức

Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 32: Bất đẳng thức

Tiết PPCT : 32

 § 1. BẤT ĐẲNG THỨC.

I / MỤC TIÊU :

Nắm được các tính chất của bất đẳng thức một cách hệ thống đặc biệt là các điều kiện của một số tính chất bất đẳng thức. Vận dụng được bất đẳng thức Cô–si và một số bất đẳng thức cơ bản chứa giá trị tuyệt đối.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 32: Bất đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 32
	§ 1. BẤT ĐẲNG THỨC.
I / MỤC TIÊU :
Nắm được các tính chất của bất đẳng thức một cách hệ thống đặc biệt là các điều kiện của một số tính chất bất đẳng thức. Vận dụng được bất đẳng thức Cô–si và một số bất đẳng thức cơ bản chứa giá trị tuyệt đối.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
10A7
2. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC.
Khái niệm bất đẳng thức.
Hoạt động 1 : Tìm mệnh đề đúng.
Lưu ý học sinh a £ b đúng ó (a đúng hoặc b đúng)
Hoạt động 2 : Chọn dấu thích hợp.
Hướng dẫn phương pháp so sánh.
Khái niệm bất đẳng thức.
Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.
Hoạt động 3 : a < b ó a – b < 0.
Tính chất của bất đẳng thức.
Bảng tóm tắt trang 75.
Hoạt động 4 : Nêu thí dụ áp dụng.
II/ BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN (CÔ–SI).
Bất đẳng thức Cô–si.
Định lí.
a) Đ, b) S, c) Đ.
a) , c) =, d) >
Học sinh trả lời câu hỏi.
Các tính chất đã biết : a 
a + c < b + c.
Học sinh xem SGK.
a + 5 a < –5
–5 –5(–2) > –3(–2)
2.Các hệ quả.
Hệ quả 1.
Hệ quả 2.
Ý NGHĨA HÌNH HỌC.
Hệ quả 3.
Ý NGHĨA HÌNH HỌC.
Hoạt động 5 : Chứng minh (tương tự chứng minh hệ quả 2 SGK trang 77).
III/ BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
Hoạt động 6 : 
Các bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối (nội dung tóm tắt SGK trang 78).
Thí dụ.
Bài tập 3.
a) Tính chất độ dài các cạnh trong một tam giác, các tính chất của bất đẳng thức.
b) Phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
1) d); 2 ) C.
Học sinh xem SGK.
Chú ý chứng minh hệ quả 2, vận dụng tương tự khi chứng minh ở hoạt động 5.
xy = P không đổi.
x + y 
=> (x + y)2 ³ 4P
(x + y)2 = 4P ó x = y
Học sinh xem SGK.
a) {b – c{ (b – c)2 < a2.
b) b2 –2bc + c2 b2 + c2 – a2< 2bc
DẶN DÒ :
Xem lại Chương III : §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH. Liên hệ với bại mới Chương IV : §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH . . .
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc