Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 9, 10: Hàm số

Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 9, 10: Hàm số

Tiết PPCT : 09 & 10

 § 1. HÀM SỐ.

I / MỤC TIÊU HỌC TẬP:

Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số, TXĐ, đồ thị và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.

Biết cách tìm TXĐ và lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản.

Có thái độ tích cực sang tạo trong học tập

II / CHUẨN BỊ:

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

 

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 9, 10: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết PPCT : 09 & 10
	§ 1. HÀM SỐ.
I / MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số, TXĐ, đồ thị và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. 
Biết cách tìm TXĐ và lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản.
Có thái độ tích cực sang tạo trong học tập
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
2. Các hoạt động:
	TIẾT 9.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ.
1) Hàm số, TXĐ của hàm số.
Định nghĩa. 
Thí dụ. Phân tích số liệu và ý nghĩa của thí dụ. Liên hệ giữa thí dụ với định nghĩa. Một số x Î D (năm) có một và chỉ một số y (hàng dưới cùng cột).
Hoạt động 1 : Tìm thí dụ thực tế.
1 (kg gạo) -> 5.200 (đồng)
2) Cách cho hàm số.
Hàm số cho bằng bảng.
Hoạt động 2 : Liên hệ thí dụ 1. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
Hàm số cho bằng biểu đồ. Thí dụ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh xem biểu đồ, gồm hai hàm số trên cùng một TXĐ. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
Hàm số cho bằng công thức.
Hoạt động 4 : Các hàm số cho bằng công thức đã biết.
Quy ước TXĐ của hàm số.
Thí dụ
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. Củng cố phép giao của hai tập hợp.
[-1; +¥ ) Ç (-¥; 1]= [-1;1]
Hoạt động 6 : Hỏi thêm về TXĐ của hàm số.
Chuù yù Vôùi haøm soá coù theå ñöôïc xaùc ñònh bôûi hai, ba,  coâng thöùc. Chaúng haïn cho haøm soá:
3) Đồ thị của hàm số.
Định nghĩa. 
VD1: Döïa vaøo ñoà thò cuûa hai haøm soá sau , haõy tính
f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0).
Tìm x sao cho f(x) = 2
 Tìm x sao cho g(x) = 2
VD2: Xeùt xem trong caùc ñeåm A(0 ; 1), B(1; 0), C(-2 ; -3), D(-3 ; 19), ñieåm naøo thuoäc ñoà thò haøm soá y = f(x) = 2x2 + 1
Hoạt động 7 : Hướng dẫn học sinh xem hình 14. Tính giá trị của hàm số bằng công thức và bằng đồ thị.
Học sinh xem SGK. 
Nhận xét : Năm thay đổi, thu nhập bình quân đầu người thay đổi.
Trả lời câu hỏi : y = 311 là thu TNBQĐN năm nào? . . .
Học sinh tìm các thí dụ thực tế.
x = 2001 -> y = ?
x = 2004 -> y = ?
x = 1999 -> y = ?
f(1995) = 39
g(1995) = 10
y = ax + b, y = ax2, y = a/x, . . .
a) g(x) có nghĩa ó x + 2 ¹ 0
 => TXĐ : D = R \ {-2}
b) TXĐ : D = [-1;1]
- Caùc nhoùm cho keát quaû cuûa coâng vieäc.
- Hoaøn chænh keát quaû
x = -2 => g(-2) = 2
g(x) = 2 => x = -2, x = 2
V / CỦNG CỐ:
Hàm số cho bởi công thức. Quy ước TXĐ.
y = có nghĩa ó B ¹ 0. y = có nghĩa ó C ³ 0.
Bài tập 1/9
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Ôn tập lớp 9 và đọc trước II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ.
Chuẩn bị bài tập 2, 3, 4 trang 9.
TIẾT 10.
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
2. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu học sinh nêu quy ước về TXĐ của hàm số y = f(x).
Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2.
II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ.
1) Ôn tập.
Nhận xét đồ thị hàm số y = f(x) = ax2.
	y
 f(x2)
 f(x1)
 0 x1 x2 x 
 y
 f(x2)
 f(x1)
 x1 x2 0 
Treân khoaûng (0 ; + ) ñoà thò ñi leân hay xuoáng töø traùi sang phaûi
Treân khoaûng (- : 0) ñoà thò ñi leân hay xuoáng töø traùi sang phaûi
Định nghĩa. 
2) Bảng biến thiên.
Hướng dẫn học sinh mối liên hệ giữa bảng biến thiên (tính đồng biến, nghịch biến) với dạng đồ thị.
III/ TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ.
Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Haøm soá chaün, haøm soá leû
Xeùt ñoà thò cuûa hai haøm soá 
y = f(x) = x2 vaø y = g(x) = x
TXÑ cuûa haøm soá f(x) ?
 1 vaø -1 , 2 vaø -2 coù thuoäc 
 TXÑ khoâng ?
 Tính vaø so saùnh f(-1) vaø f(1)
 f(-2) vaø f(2)
- TXÑ cuûa haøm soá g(x) ? 
 1 vaø -1 , 2 vaø -2 coù thuoäc 
 TXÑ khoâng ?
 Tính vaø so saùnh g(-1) vaø g(1)
 g(-2) vaø g(2)
Định nghĩa.
Haøm soá y = f(x) vôùi taäp xaùc ñònh D goïi laø haøm soá chaün neáu x D thí – x D 
vaø f(-x) = f(x) . 
 Haøm soá y = f(x) vôùi taäp xaùc ñònh D goïi laø haøm soá chaün neáu x D thí – x D 
vaø f(-x) = - f(x) . 
Hoạt động 8 : Củng cố định nghĩa. Yêu cầu học sinh tìm TXĐ : D của hàm số.
2) Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
(hình 16 trang 37)
Bài tập 3.
Hàm số y = f(x) có đồ thị (L).
M(xM;yM) Î (L) ó yM = f(xM) (đúng)
Bài tập 4.
Củng cố định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Chú ý TXĐ của hàm số.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
1a) D = R \ {-1/2}, b) D = R \ {1;-3}
2) f(3) = 4, f(-1) = -1, f(2) = 3.
- Caùc nhoùm traû lôøi
- Chænh söûa (neáu coù)
- Hình thaønh khaùi nieäm.
- Caùc nhoùm cho keát quaû cuûa coâng vieäc.
- Hoaøn chænh keát quaû
- Hình thaønh kieán thöùc
- Caùc nhoùm ñöa ra keát quaû
- Chænh söûa (neáu coù)
- Hình thaønh kieán thöùc
a) D = R ; Hàm số chẵn.
b) D = R\{0} ; Hàm số lẻ.
c) D = [0; +¥) ; Không chẵn, không lẻ.
MÎ(L), MÏ(L), PÎ(L)
a) Chẵn, c) Lẻ.
b), d) Không chẵn, không lẻ.
V / CỦNG CỐ:
Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Tính chẵn, lẻ của hàm số.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Ôn tập lớp 9. Đọc trước §2 HÀM SỐ y = ax + b.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 09.doc