Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI

§1. HAØM SOÁ

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

- Hiểu kn hàm số.

- Hiểu và xđịnh đuợc TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số .

2/ Về kỹ năng

- Biết tìm TXĐ, giá trị của những hs đơ n giản .

- Nhìn đồ thị đọc được các giá trị của hsố.

3/ Về tư duy

- Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

 

doc 9 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 9
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
§1. HAØM SOÁ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Hiểu kn hàm số.
- Hiểu và xđịnh đuợc TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số .
2/ Về kỹ năng
- Biết tìm TXĐ, giá trị của những hs đơ n giản .
- Nhìn đồ thị đọc được các giá trị của hsố.
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố kn hàm số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời 
- Ghi kn bsố, hsố, txđ
- Thực hiện vd1
- Thực hiện hđ1
- Cho hs nhắc lại kn đã học, biếnsố, txđ, giá trị của hsố.
- Cho hs đọc giá trị ứng với txđ ở vd 1
- Gợi ý: bsố: hs, gtrị : hk: Tốt,
- Lư ý: giá trị y chỉ có 1, x thì kg 
Ghi Tiêu đề bài 
I/ Ôntập về hàm số
1. Hàm số. TXĐ
SGK. 
 HĐ 2: Các cách cho hàm số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 2, 3, 4
- Gv Hướng dẫn từ hđ 2, 3, 4
- Lưu ý: f(x0) là gtrị của hs f tại x = x0 thuộc D
- Hd hs làm hđ 5, 6
2. Cách cho hàm số
Txđ của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các gtrị của x sao cho bthức f(x) có nghiã.
HĐ3 : Đồ thị hàm số 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhìn đthị , làm hđ 7
- Yc Thực hiện hđ 7
- tìm TXĐ
3. Đồ thị hàm số
(SGK)
M(x, f(x)), x phải thuộc D.
+ y = f(x) :pt của đuờng
 V - Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- bt 1b, c; 2, 3/SGK
Ghi những câu đúng 
Dặn dò : BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, SGK trang 39
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 10
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
§1. HAØM SOÁ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
 Củng cố TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số .
2/ Về kỹ năng
- Biết cm tính đồngbiến, nghịch biến, xđịnh tính chẵn lẻ của hsố 1 hsố đơn giản.
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Tìm TXĐ ?
Tính f(0), f(-2), f(2) ?
2/ Bài mới
HĐ 1: Hsố đồng biến, nghịch biến.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét x1, x2 , f(x1), f(x2) so sánh
- Phát biểu
- Ghi bài 
- Cho hs nhìn vào h.15, gv hd
- Vậy hsố đồng biến, nghịch biến trên 1 khoảng (a; b) ntn ?
- Làm vd 
II/ Sự biến thiên của hs
1. Ôn tập:SGK. 
Vd: Xét tính đb, nb của hsố y=2x2 trên (0;+ ∞)
 HĐ 2: Bảng biến thiên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nghe, ghi bài
- Phát biểu
Ghi chú ý
- Gv Hướng dẫn từ vdụ 5
- Cho hs nhận xét đồ thị của hs ở h.15, từ trái qua phải hình nào đi lên, hnào đi xuống
2. Bảng biến thiên
- Đồ thị của hsố đb, từ trái qua phải là.
- Đồ thị của hsố nb, từ trái qua phải là.
 HĐ3 : Tính chẵn lẻ của hsố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhìn đthị, lắng nghe
- Hs phát biểu đk 1
- Hs phát biểu
- Giới thiệu qua h 16
- Tổng quát, lưu ý đk của hs chẵn, lẻ có gì chung
- Không chẵn, không lẻ, cả không chẵn không lẻ
- Yc hs làm hđộng 8, SGK
- Cho hs nhận xét h16: nhánh trái, phải, trên, dưới của 2 đồ thị
III. Tính chẵn lẻ của hsố
(SGK)
Hsố chẵn, lẻ
2. Đồ thị của hs chẵn, lẻ
HĐ 4: Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- bt 4a, d/SGK
- Ttự bài 4: y = √(x-12)
Ghi những câu đúng 
3/ BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 39.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 11
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
§1. HAØM SOÁ y = ax + b
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố kn đb, nb, tính chẵn lẻ.
- Hiểu được sự bthiên của hs bậc nhất
- Hiểu được cách vẽ đồ thị hs bậc nhấ, hs y = IxI
2/ Về kỹ năng
- Nhuần nhuyễn xđịnh chiều biến thiên và vẽ đồ thị hs bậc nhất
- Bước đầu vẽ đựơc đthị hs y = b, y = IxI .
- Biết xđịnh toạ độ giao điểm của 2 đthẳng có pt cho trước 
3/ Về tư duy
 Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Xác định sự biến thiên của hsố y = x+1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các kn liên quan đến sbt và đồ thị hs bậc nhất.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét các yc bên
- Cho hs nhận xét từ KTBC, từ đố kl gì về txđ, chiều bt, bảng bt, đthị ?
- Tương tự y = -x+1 ?
- Yc hs làm hđ 1
Ghi Tiêu đề bài 
I/ Ôn tập hs bậc nhất 
 HĐ 2: Hàm số hằng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Ghi bài , vẽ hình
- Gv Hướng dẫn từ hđ 2
- Cho hs nhận xét về đthị y = b
- Tương tự đv x = a
II. Hàm số hằng y = b
 HĐ3 : Hs y = IxI và các k liên quan
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ làm nháp
- Ghi bài 
- Hs phát biểu
- Cho hs tìm txđ, chiều biến thiên, bảng bt, vẽ đồ thị, gợi ý nhắc lại đn giá trị tuyệt đối ?
- Lưu ý tính chẵn lẻ để vẽ đthị nhanh và chính xác hơn
III. Hàm số y = IxI
 V - Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Tìm gt nhỏ nhất, lớn nhất của hs y = IxI
- Vẽ đthị hs y = x+1 và y = -x + 2. Tìm tđộ giao điểm của 2 đthị trên
Ghi những câu đúng 
Dặn dò : BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK trang 41, 42.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 12
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
BAØI TAÄP HAØM SOÁ y = ax + b
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố tính chất, đồ thị của hs bậc nhất 1 ẩn số .
2/ Về kỹ năng
- Nhuần nhuyễn xđịnh chiều biến thiên và vẽ đồ thị hs bậc nhất
- Tìm đuợc các hệ số a, b của hs bậc nhất khi cho các giả thiết liên quan.
- Vẽ được đthị của hs cho bởi 2 công thức.
- Biết xđịnh toạ độ giao điểm của 2 đthẳng có pt cho trước 
3/ Về tư duy
- Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Xác định sự biến thiên và vẽ đthị của hsố y = -x/2+1
2/ Bài mới
HĐ 1: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
-02 hs lên bảng, lớp theo dõi
- Yc 02 hs lên bảng vẽ đthị bài 1a, c
- Hd câu 1d, nhập vào bài 4
Chỉnh sửa, nếu có
 HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng xác định các hsố a, b khi đthị đi qua 2 điểm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu và làm trên bảng
- Theo dõi, nhận xét
- Gv gọi 03 hs lên bảng làm b2 , hỏi điểm nằm trên đthị, đthị đi qua điểm, có nghĩa ?
Chỉnh sửa, nếu có
HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng viết pt đươờngthẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lên làm bt trên bảng
- Hs phát biểu
- Cho hs nhắc lại mối liên hệ giữa các hs khi biết vttđ .
- Gọi 2 hs lên làm b3.
- Gv hỏi thêm ://Oy, //đt khác, vuông góc đt khác
Ghi tóm tắt ở góc bảng
V - Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Yc vẽ đthị 1d, 4b (chọn hs khá)
- Tìm toạ độ giao điểm với đt y = -x/2
Ghi những câu đúng 
Dặn dò : BTVN: Bt ở SBT
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 13
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
§3.HAØM SOÁ BAÄC HAI
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố tính chất, đồ thị của hs y = ax2 .
- Hiểu đuợc cách vẽ đồ thị hs bậc 2.
2/ Về kỹ năng
- Xác định được toạ độ đỉnh, trục đx. 
- Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ .
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm dạng hs bậc hai đầy đủ, nhắc lại nững kq đã biết đv hàm số y = ax2 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi dạng, phát biểu
- Là 1 trường hợp đặc biệt
- Làm hđ 1
- Từ dạng hs bậc hai , yc hs cho 1 số vd, hd hs sao cho đầy đủ các trường hợp
- Yc hs nhận xét trường hợp y = ax2 
- Từ đó cho hs làm hđ 1.
I. Đồ thị hsố bậc hai
 HĐ 2: Xác định toạ độ đỉnh, trục đx, đthị
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi, Phát biểu 
- Ghi bài
- GV hd từ đthị của hs y = ax2 
- Cho hs phát biểu dạng, điểm đb của hs bậc hai.
1. Nhận xét
2. Đồ thị
 HĐ3 : Vẽ đồ thị hs bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Ghi bài
- Làm ví dụ 1
- Cho hs phát biểu khi vẽ đthị hs y = ax2 thì cần biết những ytố nào? 
- Dẫn dắt đến cách vẽ đthị hs bậc hai
- Lưu ý cách xđịnh các gđiểm, định dạng từ hsố a.
3. Cách vẽ
Vdụ 1: vẽ đthị hsố 
y = x2 -4x + 3
HĐ 4: Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Các bước vẽ đthị hs bậc 2
- Tung độ âm, dương ?
- Giá trị là y, điểm đạt là x ?
Vdụ 2. Cho hsố
y = -2x2 +x +3
a) Vẽ đthị hs nói trên
b) Chỉ những gtrị của x để y > 0
c) Tìm giá trị lớn nhất của hsố
 -Dặn dò : BTVN: 
Bài 1/49, SGK.Vẽ đồ thị của những hs ở bài 2/49, SGK
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 14
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
Baøi Taäp : HAØM SOÁ BAÄC HAI
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố tính chất, đồ thị của hs y = ax2 .
- Hiểu đuợc cách vẽ đồ thị hs bậc 2.
- Hiểu đuợc chiều biến thiên của hs bậc 2.
2/ Về kỹ năng
- Xác định được toạ độ đỉnh, trục đx. 
- Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ .
- Xác định, lập được chiều biến thiênhsố bậc hai đầy đủ .
- Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan.
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Hs 1: Cách xác định đỉnh, tđx - làm bài 1b/49.
Hs 2: Các bước vẽ đồ thị hs bậc 2 –làm bài 2a/49, không lập bảng biến thiên
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm được bảng biến thiên của hs bậc 2 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Phát biểu, ghi định lý.
- Từ dạng đổ thị hs bậc hai , yc hs nhận xét tính đồng biến, ngịch biến ?
- Cho hs phát biểu đb, nb ở đâu ?
Từ đó đi đến định lý
II. Chiều biến thiên
HĐ 2: Rèn luyện, củng cố vđ lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hs bậc 2.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lênbảng
- Cả lớpđều làm, 03 hs lên bảng
- Cho hs làm 2b, c, f/49
- Chốt lại
Chỉnh lại, nếu cần
 HĐ3 : Xác định parabol khi biết các yếu tố liên quan.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Tìm a, b vì c = 2 đã biết.
- Làm nháp 3a/49
- tđx, hđộ đỉnh, điểm đạt gtnn, gtln
- Cho hs phát biểu xđịnh 1 parabol (hs bậc 2), tức là tìm những ytố nào? 
- Giải hệ 3 ẩn ? 
- Đv bài 3/49 thì phải tìm những gì ?
- Cho hs phát biểu tại chỗ pp của câu 3 ?
- Chốt lại: pp nào đi nữa thì vđ là phải tìm được hệ pt bậc nhất 2 ẩn a và b.
- Nhắc lại x=-b/2a, tức là có những nghĩa gì, những gt gì ? t.tự đối với tung độ đỉnh ?
Ghi ở 1 góc bảng các yếu tố xđ đựoc a, b
V - Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp 3/49
- Phát biểu, lên bảng nếu cần
- Các bước vẽ đthị hs bậc 2
- Tung độ âm, dương ?
- Giá trị là y, điểm đạt là x ?
 - Dặn dò :BTVN: Nhữg bài còn lại.Ôn tập chương II. Tuần sau kt 45 phút.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 15
Chöông II. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
OÂN TAÄP CHÖÔNG II
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố kn TXĐ, tính đồng biến, ngịch biến.
- Củng cố tính chất, đồ thị của hs bậc 2.
2/ Về kỹ năng
- Xác định được txđ của hs
- Lập bbt và Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ .
- Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan.
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Hs 1: Bài 5/50
Hs 2: Bài 6/50
GV chốt lại và yc thêm bài 7/50
2/ Bài mới
 HĐ 1: Củng cố kn txđ của 1 hàm số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Lên bảng
- Trả lờ trắc nghiệm, kèm giải thích
- Cho hs nhắc lại kn txđ ?
Làm bài 8/50: gọi 2 hs
- Hd tại chỗ bài 8c/50
- Làm bài trắc nghiệm 13 trang 51
Bài 8/50
HĐ 2: Rèn luyện vẽ đồ thị hs bậc hai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- 02 hs lên bảng
- Trả lời đáp án trắc nghiệm, kèm theo giải thích.
- Cho hs nhắc lại các bước vẽ đồ thị hs bậc 2 ?
- Yêu cầu 02 hs lên làm bài 10
- Cho hs dưới lớp giải bài trắc nghiệm 14, 15/51
Chỉnh lại, nếu cần
 HĐ3 : Xác định a, b của pt đường thẳng khi biết các yếu tố liên quan.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nhanh chóng
- Cho hs làm bài 11/51
V – Cũng cố : Rèn luyện kỹ năng xđịnh parabol khi biết các yếu tố liên quan
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp 12/51
- Phát biểu, lên bảng 
 - Cho hs phát biểu xđịnh 1 parabol (hs bậc 2), tức là tìm những ytố nào? 
- Giải hệ 3 ẩn ? hs làm bài 12/51
Dặn dò: BTVN: Nhữg bài còn lại.Tiết đến kt 45 phút.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 16
KIEÅM TRA 45 PHUÙT
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố kn TXĐ
- Củng cố tính chất, đồ thị của hs bậc 2.
2/ Về kỹ năng
- Xác định được txđ của hs
- Lập bbt và Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ .
- Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan.
3/ Về tư duy
- Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
Đề I
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
(A) D = (-∞; -2][-2; +∞)	(B) D = [-2; 2]	
(C) D = Ø	(D) D = R	
Câu 2. Parabol y = x2 + 4x – 5 có đỉnh là
(A) I(-2; 9)	(B) I(-2; -9)
(C) I(2; -9)	(D) I(2; 9)
Câu 3. Hàm số y = x2 + 4x – 5 
(A) Đồng biến trên khoảng (-∞; -2)	(B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞)
(C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞)	(D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2)	
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 
Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 4x – 5 
Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua 
 A(1; 0) và có đỉnh I(-2; -9)
Đề II
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
(A) D = Ø	(B) D = R
(C) D = (-∞; -3][-3; +∞)	(D) D = [-3; 3]	
Câu 2. Parabol y = -x2 + 4x -3 có đỉnh là
(A) I(-2; -1)	(B) I(-2; 1)
(C) I(2; 1)	(D) I(2; -1)
Câu 3. Hàm số y = -x2 + 4x -3
(A) Đồng biến trên khoảng (-∞; 2)	(B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞)
(C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞)	(D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2)	
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 
Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 4x -3
Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua 
 A(1; 0) và có đỉnh I(2; 1)
Đáp án - Biểu điểm đề I(II)
Câu 1. B (D)	1,5 đ	
Câu 2. B (C)	1 đ
Câu 3. B (D)	1 đ
Câu 4 (1,5 điểm)
	Lập được hệ điều kiện	0,5 đ
	Giải đúng hệ điều kiện	0,5 đ
	Ghi đúng TXĐ D = .	0,5 đ
Câu 5 (3 điểm)
	Đúng bảng biến thiên	0,75 đ
	Xác định đúng toạ độ đỉnh	0,5 đ
Xác định đúng trục đối xứng	0,25 đ
Lấy đúng thêm 4 tọa độ giao điểm	1 đ
Vẽ đúng, đẹp đồ thị	0,5 đ
Câu 6 (2 điểm)
	Phương trình từ toạ độ điểm A	0,5 đ
	Phương trình từ toạ đỉnh I	0,5 đ
	Phương trình từ hoành độ đỉnh I	0,5 đ
	Giải đúng hệ, tìm được a, b, c	0,25 đ
	Viết đúng hàm số sau khi thay a, b, c vào	0,25 đ
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn Toán - Lớp 10 Ban cơ bản
Đề I
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
(A) D = (-∞; -2][-2; +∞)	(B) D = [-2; 2]	
(C) D = Ø	(D) D = R	
Câu 2. Parabol y = x2 + 4x – 5 có đỉnh là
(A) I(-2; 9)	(B) I(-2; -9)
(C) I(2; -9)	(D) I(2; 9)
Câu 3. Hàm số y = x2 + 4x – 5 
(A) Đồng biến trên khoảng (-∞; -2)	(B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞)
(C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞)	(D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2)	
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 
Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 4x – 5 
Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua 
 A(1; 0) và có đỉnh I(-2; -9)
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn Toán - Lớp 10 Ban cơ bản
Đề II
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
(A) D = Ø	(B) D = R
(C) D = (-∞; -3][-3; +∞)	(D) D = [-3; 3]	
Câu 2. Parabol y = -x2 + 4x -3 có đỉnh là
(A) I(-2; -1)	(B) I(-2; 1)
(C) I(2; 1)	(D) I(2; -1)
Câu 3. Hàm số y = -x2 + 4x -3
(A) Đồng biến trên khoảng (-∞; 2)	(B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞)
(C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞)	(D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2)	
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 
Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 4x -3
Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua 
 A(1; 0) và có đỉnh I(2; 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10c2.doc