Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

Tên bài học: CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. §1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (ppct: 53)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác.

• Nắm được cung và góc lượng giác, đơn vị radian; số đo cung và góc trên đường tròn lương giác .

2/ Về kỹ năng

• Biết đổi đơn vị độ sang radian và ngược lại.

• Tính được độ dài cung tròn khi biết số đ của cung.

• Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,.

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, Vận dụng

 

doc 22 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2084Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng . năm .
 Tên bài học: CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. §1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (ppct: 53)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn). 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác.
· Nắm được cung và góc lượng giác, đơn vị radian; số đo cung và góc trên đường tròn lương giác .
2/ Về kỹ năng
· Biết đổi đơn vị độ sang radian và ngược lại.
· Tính được độ dài cung tròn khi biết số đ của cung.
· Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,....
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Đường tròn định hướng, đt lưọng giác, cung , góc lượng giác.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs theo dõi
+ Khi khái niệm mới
+ Có 2 loại cung từ 2 điểm trên 1 đường tròn
+ Vô số, vì có 2 chiều quay và số vòng quay không hạn chế
+ Phát biểu, ghi bài, hvẽ.
+ Gv dẫn dắt từ hướng dẫn giáo cụ trực quan như SGK.
+ Nhấn mạnh chiều âm, dương
+ Dẫn dắt đi đến kn cung lượng giác. Minh hoạ trên hình vẽ
+ Cho 2 điểm phân biệt trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng giác.
+ Phân biệt cung hình học vàcung lượng giác,lưu ý điểm đầu vàđiểm cuối
+ Dẫn dắt đi đến kn góc lượng giác, tương ứng với cung lưọng giác
+ Có bao nhiêu góc lưọng giác từ 2 tia ?
+ Gắn trên hệ trục toạ độ, , bán kính 1, xác định toạ độ các giao điểm của đtròn định hướng với các trục toạ độ, lưu ý điểm A(1; 0)
+ Khái niệm đtlg và gốc.
I. Cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lưọng giác
2. Góc lượng giác
3. Đường tròn lượng giác
HĐ 2: Đơn vị, số đo cung lượng giác, số đo góc lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Nghe giảng, phát biểu
+ Ghi công thức đổi đơn vị
+ Có xuất hiện π, hay những số thực tức là đangd ùng rad
+ Ghi bài
+ Phải đổi đơn vị
+ Suy nghĩ, phát biểu
+ 2π hay 3600
+ Gv giới thịêu thêm đơn vị đo góc và cung. Khái niệm cung có số đo 1 rad
+ Hd cách đổi từ chu vi (độ dài cung ) đường tròn là 2πR, ứng với 360o,...(do bk =1)
+ Lưu ý cách nhận biết gthiết đang dùng loại đơn vị nào ?
+ Gọi hs đứng dậy dổi đơn vị theo bảng (gv gh 1 số đơn vị)
+ Gv hướng dẫn từ độ dài đường tròn
+ Lưu ý khi dùng ct độ dài cung thì đơn vị của cung là rad
Ví dụ: Bánh xe đạp quay 7/3 vòng, tính quãng đường đi được
+ Đi từ v dụ 1, cho hs thấy sự khác nhau ?
+ Xây dựng công thức cho hai loại đơn vị
+ Hs làm hđ 3. Xây dựng công thức tính số đo của góc lưọng giác
II. Số đo cung và góc lượng giác
1. Độ và radian
a) Đơn vị radian
b) Quan hệ giữa độ và radian
c) Độ dài cung tròn
2. Số đo cung và góc lượng giác
HĐ 3: Biểu diễn (xác định điểm cuối) của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Giá trị chính trong công thức số đo ?
+ Gv cho hs nhắc lại kn đường tròn lưọng giác và điểm gốc ?
+ Hd nếu chọn điểm A làm gốc, ta chỉ đi tìm điểm cuối Mcủa cung AM, dựa vào sđ của cung lg AM.
+ Lưu ý khi tách số đo của cung AM, thì gtrị chính phải có trị tuỵêt đối không quá 2π hay 3600
+ HD ví dụ trong SGK
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lưọng giác
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày
Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm
Làm bài tập 4c, 6a/140 SGK
NHững kết quả đúng
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 140.
Ngày tháng . năm .
 Tên bài học: CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. §1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (ppct: 54)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn). 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác.
· Nắm được số đo cung và góc trên đường tròn lương giác .
2/ Về kỹ năng
· Viết được số đo của góc và cung lượng giác dựa vào hình vẽ
· Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,....
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Đổi đơn vị, tính độ dài cung tròn 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ phát biểu.
+ Lên bảng làm
+ Phát biểu, làm bài trên bảng
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Gv cho hs nhắc lại công thức đổi đơn vị ? làm bài tập 2, 3; chọn câu bất kỳ
+ Công thức tính độ dài cung tròn ?
giải thích các đại luợng, đơn vị trong công thức đó ? Gv chọn 1 bài đon vị độ, 1 bài đơn vị radian.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm.
Kiến thức cũ,ghi ở góc bảng
HĐ 2: Số đo góc cung, góc lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Có xuất hiện π, hay những số thực tức là đangd ùng rad
+ Ghi bài
+ Phải đổi đơn vị
+ Suy nghĩ, phát biểu
+ 2π hay 3600
+ Làm hoạt động 3
+ Xây dựng công thức cho hai loại đơn vị
+ Gv cho hai cung có số đo âm và dương có số vòng khác nhau. cho hs nhận xét để đi đến gtchính và đuôi
+ Cho hs làm hoạt động 2, từ đó hs xây dựng công thức, đầu tiên lag đọ sau đó dùng radian ?
Tiến hành tương tự để xây dựng số đo góc lượg giác
+ Hs làm hđ 3. Xây dựng công thức tính số đo của góc lưọng giác
+ Rút ra nhận xét : cung hay góc lượng giác đều đúng cho nhau .
II. Số đo cung và góc lượng giác
1. Độ và radian
2. Số đo cung lượng giác
3.và góc lượng giác
HĐ 3: Biểu diễn (xác định điểm cuối) của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Giá trị chính trong công thức số đo ?
+ Gv cho hs nhắc lại kn đường tròn lưọng giác và điểm gốc ?
+ Hd nếu chọn điểm A làm gốc, ta chỉ đi tìm điểm cuối Mcủa cung AM, dựa vào sđ của cung lg AM.
+ Lưu ý khi tách số đo của cung AM, thì gtrị chính phải có trị tuỵêt đối không quá 2π hay 3600
+ HD ví dụ trong SGK
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lưọng giác
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày
Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm
Làm bài tập 5, 6, 7/140 SGK
NHững kết quả đúng
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 140.
Ngày tháng . năm .
 Tên bài học: CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 55)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn). 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố số đo cung và góc trên đường tròn lương giác , cách biểu diễn cung trên đtlg.
· Nắm được các giá trị lượng giác của 1 cung .
2/ Về kỹ năng
· Biết txđ, gt của các gtlg, nhất là đối với sin và cos.
· Biết xác định dấu của các gtlg, gtrị của một số cung đặc biệt.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Giá trị lượng giác của cung α
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ phát biểu.
+ Độ dài đại số vì có thể âm, dương (dựa trên hệ trục toạ độ)
+ phát biểu dựa trên đtlg
+ Ghi định nghĩa
+ sin, cos nằm trong đoạn -1; 1
+ Ghi bài
+ Gv cho hs tiến hành hđ 1, nhắc lại trong hình học cho hs dễ liên tưởng
+ Vẽ hình, gọi nhắc lại các gtlg như ở hình học đã học, gv chuyển qua độ dài đại số, giải thích vì sa phải độ dài đại số, lưu ý sin đã mở rộng hơn 1800.
+ Lưu ý điều kiện tồn tại tan và cot ?
+ Làm hđ 2, gọi phát biểu tại chỗ
+ Từ hv, gv hd cho hs thấy sin, cos chỉ chạy lui chạy tới từ B, B’; A, A’ do đó giới hạnvề gtrị là bao nhiểu ? trục sin, cos 
+ Tưong tự khi xâydựng bảng dấu ?
+ Gv hd cách nhớ gtlg của một số cung đặc biệt trên hv, về nhà ghi nhớ tiếp
I. Giá trị lượng giác của cung α
1. Định nghĩa
2. Hệ quả
3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
HĐ 2: Ý nghĩa hình học của tan và cot
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Nhắc lại
+ Phát biểu theo yêu cầu của gv
+ Ghi bài
+ Vẽ hình, cho hs nhắc lại các trục sin, cos; định nghĩa của sin, cos
+ Xây dựng từ các tỉ số đồngdạng, suy ra độ dài đại số,.....
+ tan ? theo hình vẽ
+ Đi đến ý nghã hình học của tan, trục tan ?
+ Tiến hành tương tự đối với cot
II. Ý nghĩa hình học của tan và cot
1. Ý nghĩa hình học của tan
2. Ý nghĩa hình học của cot
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày
Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm
Làm bài tập 1, 2, 3/ 148 SGK
NHững kết quả đúng
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3 , 5 trang 148.
Ngày tháng . năm .
 Tên bài học: CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 56)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn). 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung 
· Nắm được các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt .
2/ Về kỹ năng
· Biết vận dụng các công thức lgiác, bảng dấu để tính các gtlg còn lại.
· Biết tính gtlg của các cung hơn 900 nhờ vào gtrị đặc biệt và mối liên quan đặc biệt.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1
2/ Bài ... ất phương trình –x2 + 3x – 2 > 0 là
A. (1; 2)	B. (-∞; 1)∪(2; +∞)	C. (-2; 1)	D. (-∞; -2)∪(1; +∞)	
Câu 2. Cho bảng phân bố tần số tiền thưởng (triệu đồng) cho cán bộ và nhân viên
Tiền thưởng
2
3
4
5
6
Cộng
Tần số
5
15
10
6
7
43
Mốt của bảng phân bố tần số đã cho là
A. 2 triệu đồng	B. 6 triệu đồng	C. 3 triệu đồng	D. 5 triệu đồng	
Câu 3. Cho cosa = 1/3 và 0 < a < π/2. Giá trị của tana là
A. 2√2	B. -2√2	C. √10	D. -√10	
Câu 4. Cho cota = 1/2. Giá trị của biểu thức X = (4sina + 5cosa)/(2sina – 3cosa) là
A. 1/17	B. 5/9	C. 13	D. 2/9
Câu 5. Cho tam giác ABC, có a = 5; b = 7 và góc C = 600. Giá trị của c là
A. 7	B. √39	C. 85/2	D. 53/2
Câu 6. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x + y – 1 = 0	C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x + y + 2 = 0
Câu 7. 	Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 	C. x + 2y - 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 8. 	Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 1	B. m = 2	C. m = -1	D. m = -2
Câu 9.	Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 10. 	Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:
A. 15	B. 3	C. 10	D. 5
TRƯỜNG THPT GIA HỘI	KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
LỚP: 	10B........	MÔN: TOÁN - LỚP 10, BAN CB
HỌ TÊN:	..............................................................	THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 2
Thí sinh vòng tròn đáp án của mình sau khi đã chọn (một trong các phương án A, B, C, D). Nếu huỷ đáp án đã chọn thì chỉ việc đánh chéo đáp án đã chọn và vòng tròn đáp án khác.
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 3x – 4 > 0 là
A. (-4; 1)	B. (-∞; -1)∪(4; +∞)	C. (-1; 4)	D. (-∞; -4)∪(1; +∞)	
Câu 2. Cho bảng phân bố tần số tuổi của 169 đoàn viên thanh niên
Tuổi
18
19
20
21
22
Cộng
Tần số
10
50
70
29
10
169
Số trung vị của bảng phân bố tần số đã cho là
A. 18 tuổi	B. 20 tuổi	C. 19 tuổi	D. 21 tuổi	
Câu 3. Cho tana = 2√2 và 0 < a < π/2. Giá trị của cosa là
A. 1/3 	B. -1/3	C. 1/3√2	D. -1/3√2	
Câu 4. Cho cota = 2. Giá trị của biểu thức X = (2sina – 3cosa)/(4sina + 5cosa) là
A. 2/7	B. -2/7 	C. 1/3	D. -1/3
Câu 5. Cho tam giác ABC, có a = 3; R = 3 . Góc A có số đo là
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 6. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x - y – 7 = 0	C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x + y + 2 = 0
Câu 7. 	Đường thẳng đi qua M(1; 0) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 2 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 	C. x + 2y - 1 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 8. 	Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 1	B. m = 4	C. m = -1	D. m = -4
Câu 9.	Cho hai đường thẳng d1: 2x + 3y + 4 = 0 và d2: -3x + 2y -6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 10. 	Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 4 = 0 là:
A. 2	B. 3	C. 10	D. 6
TRƯỜNG THPT GIA HỘI	KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
LỚP: 	10B........	MÔN: TOÁN - LỚP 10, BAN CB
HỌ TÊN:	..............................................................	THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 3
Thí sinh vòng tròn đáp án của mình sau khi đã chọn (một trong các phương án A, B, C, D). Nếu huỷ đáp án đã chọn thì chỉ việc đánh chéo đáp án đã chọn và vòng tròn đáp án khác.
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 4x + 3 ≤ 0 là
A. [1; 3]	B. (-∞; 1)∪(3; +∞)	C. [-1; 3]	D. (-∞; 1]∪[3; +∞)	
Câu 2. Cho dãy số liệu thống kê: 21; 23; 24; 25; 22; 20. Số trung bình cộng của các số liệu thống kê đã cho là
A. 23,5	B. 22	C. 22,5	D. 14
Câu 3. Cho sina = 1/3 và π/2< a < π. Giá trị của cota là
A. -2√2	B. 2√2	C. √10	D. -√10	
Câu 4. Cho tana = 1/2. Giá trị của biểu thức X = (4sina + 5cosa)/(2sina – 3cosa) là
A. 9/2	B. -7/2	C. 7/2	D. -9/2
Câu 5. Cho tam giác ABC, có a = 5; b = 3 và góc C = 300. Diện tích tam giác ABC là
A. 15/2 đvdt	B. 15/√3 đvdt	C. 15/√2 đvdt	D. 15/4 đvdt	
Câu 6. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x - y - 5 = 0
Câu 7. 	Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 
C. x - 2y - 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 8. 	Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 5	B. m = -5	C. m = 7	D. m = -7
Câu 9.	Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. π/4	B. π/2	C. π/6	D. π/3
Câu 10. 	Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:
A. 5	B. 7	C. 6	D. 9
TRƯỜNG THPT GIA HỘI	KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
LỚP: 	10B........	MÔN: TOÁN - LỚP 10, BAN CB
HỌ TÊN:	..............................................................	THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 4
Thí sinh vòng tròn đáp án của mình sau khi đã chọn (một trong các phương án A, B, C, D). Nếu huỷ đáp án đã chọn thì chỉ việc đánh chéo đáp án đã chọn và vòng tròn đáp án khác.
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình -x2 + 4x + 5 ≥ 0 là
A. [-1; 5]	B. (-∞; -1)∪(5; +∞)	C. [-5; 1]	D. (-∞; -1]∪[5; +∞)	
Câu 2. Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là 50kg, 38kg, 40kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là
A. 41,4 kg	B. 42,4 kg	C. 26 kg	D. 37 kg	
Câu 3. Cho cota = -2√2 và π/2 < a < π. Giá trị của sina là
A. -1/3 	B. 1/3	C. 1/3√2	D. -1/3√2	
Câu 4. Cho tana = 2. Giá trị của biểu thức X = (2sina – 3cosa)/(4sina + 5cosa) là
A. 1/2	B. 1/11 	C. 1/13	D. -1/2
Câu 5. Cho tam giác ABC, có b = 2√2 ; R = 2 . Góc B có số đo là
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 6. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x - y – 7 = 0	C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x + y - 5 = 0
Câu 7. 	Đường thẳng đi qua M(0; -2) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y + 4 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 	C. x + 2y + 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 8. 	Cho hai đường thẳng d1: 3x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 4)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 1	B. m = 0	C. m = -1	D. m = -4
Câu 9.	Cho hai đường thẳng d1: -2x + 3y + 4 = 0 và d2: 3x + 2y -6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 10. 	Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 6x – 8y – 36 = 0 là:
A. 2	B. 3	C. 10	D. 6
TRƯỜNG THPT GIA HỘI	KIỂM TRA TỰ LUẬN HỌC KỲ II
LỚP: 	10B........	MÔN: TOÁN - LỚP 10, BAN CB
HỌ TÊN:	..............................................................	THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 1
Thí sinh làm ngay trên giấy này.
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
Câu 1. Giải bất phương trình 
Câu 2. Cho phương trình –x2 + (m+1)x + m2 – 5m + 6 = 0. 
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu 
b) Tìm m để phương trình vô nghiệm 
Câu 3. Cho đường tròn (C ) có phương trình x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0
Tìm toạ độ tâm và bán kính của (C ) 
Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C ), biết (d) vuông góc với đường thẳng có phương trình 3x – 4y + 5 = 0
BÀI LÀM
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10C6.doc