Tiết: 17 §1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình một ẩn , điều kiện của một phương trình. Hiểu nghiệm của phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số.
2. Kỹ năng: - Có kĩ năng xác định điều kiện của một phương trình.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục tính chính xác ,tính cẩn thận, cần cù.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
Chuẩn bị của trò: Xem lại khái niệm phương trình đã học ở lớp 8.
Chương III PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ------------------------------- Ngày soạn: 26/10/2006 Tiết: 17 §1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình một ẩn , điều kiện của một phương trình. Hiểu nghiệm của phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng xác định điều kiện của một phương trình. 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục tính chính xác ,tính cẩn thận, cần cù. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. Chuẩn bị của trò: Xem lại khái niệm phương trình đã học ở lớp 8. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: GV giới thiệu khái quát nội dung chương III và các vấn đề học sinh cần nắm trong chương. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Khái niệm phương trình . H: Nêu ví dụ về phương trình một ẩn? GV: Ta đã học về mệnh đề chứa biến. Phương trình (*) là một mệnh đề chứa biến dạng f(x) = g(x) và gọi (*) là một phương trình. -Vậy thế nào là một phương trình? - GV nhận xét chốt lại. -GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK qua đó GV giới thiệu khái niệm nghiệm gần đúng của phương trình. HS nêu ví dụ . 2x2-3x-5=2x+1 (*) HS nêu định nghĩa như SGK. -HS đọc chú ý SGK. I. Khái niệm phương trình: 1. Phương trình một ẩn: a) Định nghĩa: Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng (x) = g(x) (1) trong đó (x) và g(x) là những biểu thức của x -Nếu có số thực x0 sao cho (x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1) -Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó. -Nếu phương trình (1)không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm. b) Chú ý: (SGK). 12’ Hoạt động 2: Điều kiện của một phương trình. GV: Cho phương trình . H:Khi x=2 vế trái của phương trình có nghĩa không? Vế phải của phương trình có nghĩa không? H: Vậy điều kiện nào thì vế trái có nghĩa? GV: Điều kiện để cho vế trái và vế phải của một phương trình có nghĩa gọi là điều kiện xác định của một phương trình. BT: Tìm điều kiện của các phương trình sau: 2+x2 = -GV phát phiếu học tập cho các nhóm. -GV nhận xét. HS: Khi x=2 vế trái của phương trình không có nghĩa. Vế phải của phương trình có nghĩa. HS: Vế trái có nghĩa khi x-20 hay x 2. -HS nghe GV giới thiệu. -HS hoạt động nhóm giải bài tập trên phiếu học tập. -Đại diện nhóm trìmh bày. a) Điều kiện của phương trình là: 3-x0 3 b) Điều kiện -Các nhóm khác nhận xét. 2. Điều kiện của một phương trình: - Điều kiện của ẩn x để biểu thức (x) và g(x) có nghĩa gọi là điều kiện xác định của một phương trình (hay điều kiện của phương trình). 8’ Hoạt động 3: H: Nêu ví dụ về phương trình nhiều ẩn? H: Em có nhận xét gì khi thay vào hai vế của phương trình x=1 và y=2? GV: Khi thay x=1 và y=2 vào hai vế của phương trình thì hai vế của phương trình có giá trị bằng nhau, ta nói cặp số (x; y) = (1; 2) là một nghiệm của phương trình (1). H: Hãy tìm một nghiệm của phương trình (2)? -GV giới thiệu phương trình chứa tham số và cách giải và biện luận phương trình chứa tham số. Hoạt động 4: Củng cố toàn bài GV đưa nội dung bài tập 1 lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp tự HS nêu ví dụ: 3x+2y = xy+5 (1) x2+y2+z2=xy+yz+zx (2) HS: Hai vế của phương trình có giá trị bằng nhau. -HS nghe GV giới thiệu. -HS: Tìm một nghiệm của phương trình (2). Chẳn hạn bộ ba số (x;y;z) = (2;2;2). -HS nghe GV giới thiệu. -HS cả lớp giải bài tập 1. -2 HS lên bảng giải 3. Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ: Các phương trình 3x+2y = xy+5 (1) x2+y2+z2=xy+yz+zx (2) là các phương trình nhiều ẩn. -Nghiệm của phương trình là cặp số (x0; y0) hoặc (x0; y0; z0) mãn phương trình. 4. Phương trình chứa tham số: -Giải và biện luận PT chứa tham số là xét xem với giá trị nào của tham số phương trình có nghiệm, vô nghiệm. 12’ làm ít phút sau đó mời 2 HS lên bảng giải. -GV nhận xét bài làm của hai HS. - Lưu ý: Khi không có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện của phương trình thì phương trình đó vô nghiệm. -GV đưa nội dung bài tập 2 lên bảng. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 2 (chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ). -GV kiểm tra bài làm của các nhóm và chốt lại bài giải. a) Điều kiện là suy ra x3, và x. b) không có giá trị nào của x thỏa mãn hai điều kiện này. -HS hoạt động nhóm giải bài tập 2. -Đại diện nhóm trình bày. a) Điều kiện là: 2-x > 0 và x-30 hay x<2 và x3. Không có giá trị nào của x thỏa mãn. Vậy PT vô nghiệm. b)Điều kiện: x-10 và 1-x0 hay x1 và x1, tức là x=1. Thay x=1 vào PT thì thỏa mãn. Vậy PT có nghiệm duy nhất x=1. -Các nhóm khác nhận xét. Bài 1: Tìm điều kiện của các phương trình sau. a) b) Bài 2: Tìm điều kiện của các phương trình sau rồi suy ra tập nghiệm của nó. a) b) 4. Hướng dẫn về nhà. (2’) Nắm vững cách tìm điều kiện của một phương trình. Bài tập về nhà: Tìm điều kiện của các phương trình sau. a) ; b) ; c) V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: