§2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG(T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, nắm giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: Cung đối, cung bù, cung phụ, cung hơn kém .
2. kỹ năng:
- Có kỹ năng tính giá trị lượng giác của góc khi biết các giá trị lượng giác khác .
- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.
Ngày soạn:27/03/2007 Tiết: 56 §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG(T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, nắm giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: Cung đối, cung bù, cung phụ, cung hơn kém . 2. kỹ năng: - Có kỹ năng tính giá trị lượng giác của góc khi biết các giá trị lượng giác khác . - Có kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) -Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì ? - Nêu dấu của các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M thuộc các góc phần tư tương ứng . 3. Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Công thức lượng giác cơ bản . -GV giới thiệu các công thức lượng giác cơ bản . -Chú ý điều kiện xác định của các giá trị lượng giác . GV yêu cầu HS làm HĐ5 SGK -GV vẽ hình và ướng dẫn HS chứng minh đẳng thức . a M K H B' A' B A O x y H: Hãy chứng minh các đẳng thức còn lại ? -HS ghi nội dung công thức vào vở . HS làm HĐ5 SGK . -HS dựa vào hình vẽ chứng minh: = OH2 + MH2 = MO2 = 1 - HS chứng minh các đẳng thức còn lại . III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác : 1. Công thức lượng giác cơ bản : 12’ Hoạt động 2: Aùp dụng H: Cho sin, tính cos theo công thức nào ? H: Với thì điểm cuối của cung thuộc góc phần tư nào ? -Vậy cos có dấu gì ? GV: Vậy ta chọn giá trị cos = . H: Để tính tan ta tính như thế nào ? H: Cho tan để tính sin, cos ta dựa vào công thức nào ? GV: Vậy ta cần tính cos trước . -GV yêu cầu HS tính cos . H: Với thì cos có dấu gì ? Từ đó suy ra cos. H: Tính sin theo công thức nào ? HS: Tính cos dựa vào công thức HS: Điểm cuối của cung thuộc góc phần tư thứ III . HS: cos < 0 HS: Nêu công thức và tính . HS: Dựa vào công thức -HS thực hiện tính cos . -HS trả lời . 2. Ví dụ áp dụng : Ví dụ 1: Cho sin= - và . Tính cos và tan Giải: Ta có cos2=1-sin2= =1-= cos= . Vì nên cos < 0. Vậy cos= -; tan = = Ví dụ 2: Cho tan = .Tính sin và cos Giải: Ta có cos2= Suy ra cos=. Vì nên cos > 0. Vậy cos = . Từ đó sin=tan.cos= 13’ Hoạt động 3: Gía trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt . GV vẽ hình 52 SGK lên bảng và giới thiệu hai cung và đối xứng nhau qua trục hoành . H: So sánh cos(-) và cos? sin(-) và sin ? -Suy ra tan(-) và cot(-) . -GV vẽ hình và yêu cầu HS xác định cung bù với cung trên đường tròn lượng giác ? H: Dựa vào hình vẽ, hãy so sánh sin( -) và sin ; cos( -) và cos ? -Tương tự GV hướng dẫn HS xét giá trị lượng giác của cung phụ và cung hơn kém -Lưu ý : Cung hơn kém được suy ra từ cung đối và cung bù . GV đưa nội dung ví dụ lên bảng . H: Vì sao cos() = cos ? -Hướng dẫn HS phân tích H: cos() = ? -Tính cos ? HS xem hình vẽ . -HS xác định cung bù với cung là cung = . HS dựa vào hình vẽ suy ra công thức . M' x y A M B A' H O B' a HS làm ví dụ . HS: Dựavào cung đối . HS: cos()=cos 3. Gía trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: a/ Cung đối nhau : và - . cos(-) = cos; sin(-) = -sin tan(-) = -tan cot(-) = -cot b/ Cung bù nhau : và -. sin( -) = sin cos( -) = -cos tan( -) = - tan cot( -) = - cot c/ Cung phụ nhau : sin = cos cos = sin tan = cot cot = tan d/ Cung hơn kém : sin = -sin cos = -cos tan = tan cot = cot Ví dụ: Tính : cos() ; sin(-13800) 4. Củng cố : (3’) - Các công thức lượng giác cơ bản ? - Gía trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - BTVN : 4, 5 SGK trang 148 . V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: