LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học , luyện tập các bài tập về tính các giá trị lượng giác của cung , xét dấu các giá trị lượng giác, chứng minh đẳng thức lượng giác .
2. kỹ năng:
- Có kỹ năng tính giá trị lượng giác của góc khi biết các giá trị lượng giác khác .
- Có kỹ năng xét dấu các giá trị lượng giác .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng các công thức đã học vào từng bài tập cụ thể .
Ngày soạn:27/03/2007 Tiết: 57 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học , luyện tập các bài tập về tính các giá trị lượng giác của cung , xét dấu các giá trị lượng giác, chứng minh đẳng thức lượng giác . 2. kỹ năng: - Có kỹ năng tính giá trị lượng giác của góc khi biết các giá trị lượng giác khác . - Có kỹ năng xét dấu các giá trị lượng giác . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng các công thức đã học vào từng bài tập cụ thể . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ở nhà . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (7’) -Viết các hẳng đẳng thức lượng giác cơ bản ? - Cho tan và . Tính cos ? TL: Các hằng đẳng thức : (SGK) . BT : Ta có = . Vì nên cos > 0 . Suy ra cos = 3. Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Xác định dấu của các giá trị lượng giác . GV hướng dẫn HS giải câu a. H:Dựa vào giả thiết Xét xem điểm cuối của cung thuộc góc phần tư ? H: Cung thuộc góc phần tư thứ mấy ? H: Vậy sin() có dấu gì ? -Tương tự yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu b, câu c . -GV kiểm tra, nhận xét. -Lưu ý: Có thể dựa vào các cung có liên quan đặc biệt để giải bài tập trên . HS thực hiện biến đổi theo tính chất của bđt suy ra HS: Thuộc góc phần tư thứ III . -2 HS lên bảng giải . -Các HS khác nhận xét bài làm của hai bạn . -HS về nhà giải . Bài 1: Cho . Xác định dấu của các giá trị lượng giác . a) sin() ; b) cos() c) tan() . Giải: a) Ta có : Điểm cuối của cung thuộc góc phần tư thứ III nên suy ra : sin() < 0 . b) << Suy ra cos() < 0. c) tan() = tan > 0 . 12’ Hoạt động 2: Tính giá trị lượng giác của góc . -GV đưa nội dung đề BT2 lên bảng . H: Cho cos , tính sin ta dựa vào công thức nào ? -GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu a và câu b . -GV kiểm tra, sửa sai . c/ H: Cho tan, để tính các giá trị lượng giác của góc ta cần tính giá trị nào trước ? Dựa vào công thức nào ? H: cos2 = ? H: Dấu của cos ? -Suy ra giá trị của cos ? H: Tính sin , cot ? -HS xem nội dung đề BT2 . HS: Nêu công thức - 2 HS lên bảng giải . -Các HS khác nhận xét . HS: Tính cos trước, dựa vào công thức HS tính cos2 . -2 HS lên bảng tính sin và cot . Bài 2: Tính giá trị lượng giác của góc , nếu : a/ cos= và b) sin= - 0,7 và c/ cot và Giải: a/ Với thì sin>0 . Ta có sin2=1 – cos2 = 1 - = sin= tan = ; cot= b/ Với thì cos< 0 Ta có: cos2=1 – 0,49 = 0,51 . tan = 0,99 ; cot = 1.01 . c/ Với thì sin > 0 ; cos < 0 . Ta có : cos2 cos=; sin cot = 10’ Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức . H: Để chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào ? -GV chốt lại các cách chứng minh đẳng thức : + CM vế trái(phải) = vế phải (trái) . + CM 2 vế cùng bằng 1 biểu thức . + Biến đổi tương đương . -GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu a và câu b . - GV kiểm tra và nhận xét . HS: Nêu cách chứng minh . - 2 HS lên bảng giải . Bài 3 : Chứng minh các đẳng thức . a/ tan2x – sin2x = tan2x.sin2 x b/ Giải: a/ Ta có: tan2x – sin2x = -sin2x = sin2x(-1) = sin2x.tan2x b/ =- = = cosa . 4. Củng cố : (3’) - Các công thức lượng giác cơ bản ? - Gía trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ? 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) -Xem lại các bài tập đã giải . - BTVN : Bài 1: Tính sin và cos nếu biết: a) = -6750 ; b) = Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: A= cos(+x) + cos(2-x) + cos(3+x) V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: