Tiết 12
ÔN TẬP CHƯƠNG
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh ôn lại, củng cố các lý thuyết đã học về mệnh đề, tập hợp
- Học sinh nắm vững kiến thức, áp dụng thành thạo để giải các bài tập thông dụng .
2. Về kĩ năng
- Giúp học sinh rèn kỹ năng áp dụng vào các bài tập cơ bản cụ thể
- ả năng vận dụng được kiến thức vào các bài tập & tình huống khác của toán học và thực tiễn
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
Ngày soạn: 15 – 10 - 2006 Tiết 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Giúp học sinh ôn lại, củng cố các lý thuyết đã học về mệnh đề, tập hợp Học sinh nắm vững kiến thức, áp dụng thành thạo để giải các bài tập thông dụng . 2. Về kĩ năng - Giúp học sinh rèn kỹ năng áp dụng vào các bài tập cơ bản cụ thể - ả năng vận dụng được kiến thức vào các bài tập & tình huống khác của toán học và thực tiễn 3. Về thái độ - Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - Các ví dụ, kiến thức, phép toán học sinh đã được học qua để minh họa - Phương tiện: Bài sọan, các hoạt động của sgk, các bài tập giáo viên chuẩn bị III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua cac hoạt động điều khiển tư duy IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên BT 50 -> 53/32 : hs trả lời miệng BT 54/32 CM bằng phương pháp phản chứng a. Nếu a + b < 2 thì một trong 2 số a và b phải nhỏ hơn 1 b. Cho n là số tự nhiên, nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ Giải: a. Giả sử a1 và b1 suy ra a + b 2 (Mâu thuẫn GT) Vậy a < 1 hoặc b < 1 b. Giả sử n là số tự nhiên chẵn, n = 2k (kN) Khi đó 5n + 4 = 10k + 4 = 2 (5k + 2) là một số chẵn (mâu thuẫn với GT) Vậy n là số tự nhiên lẻ - HS trả lời A È B = {x/ x Ỵ A hoặc x Ỵ B} A Ç B = {x/ x Ỵ A và x Ỵ B} A \ B = {x/ x Ỵ A và x Ï B} Hs : nêu định nghĩa và vẽ biểu đồ Ven : BT 55/32 AB A \ B CE( AB) BT 56,57/32 HS làm miệng BT 60/32 - HS biểu diễn A và B trên trục số - Biện luận: Nếu m = 5 Thì AB = 5 Nếu m < 5 Thì AB = Nếu m > 5 Thì AB = [5 ; m] BT61/32 - Nếu m 2 Thì m < m + 13 < 5. Do đó AB không là một khoảng - Nếu 2 < m 3 Thì 2 < m 3 < m + 1 < 5. Do đó AB là một khoảng (m ; 5) - Nếu 3 < m 4 Thì 3 < m < m + 1 5. Do đó AB là một khoảng (3 ; 5) - Nếu 4 < m < 5 Thì 3 < m < 5 < m + 1 . Do đó AB là một khoảng (3 ; m + 1) - Nếu 5m Thì 3 < 5 m < m + 1. Do đó AB không là một khoảng Vậy với 2 < m < 5 Thì AB là một khoảng - Học sinh nhắc lại lý thuyết về số gần đúng và sai số: Định nghĩa sai số tuyệt đối, sai số tương đối BT 58/33 a. || = < 3,1416 – 3,14 = 0,002 b. || = < 3,1416 – 3,1415 = 0,0001 BT 59/33 Vì 0,005 < 0,05 0,05.Nên V có 4 chữ số chắc - Các bài tập ôn chương 50 à 53 giáo viên cho học sinh trả lời miệng - Cho HS nhắc lại phương pháp chứng minh phản chứng - Gọi HS lên bảng làm BT 54 - Hãy nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu của các tập hợp đã học ? - Gv yêu cầu học lên bảng sửa bài 55/32 - Gv cho học sinh nhận xét đúng sai và củng cố. - Cho HS làm miệng bài 56, 57/32 - GV sửa và củng cố lý thuyết về các tập con của tập số thực - GV hướng dẫn bài 60, 61 và học sinh lên làm Hãy nêu định nghĩa sai số tuyệt đối, sai số tương đối ? Gv cho học sinh giải bài tập trên bảng, Gv sửa chữa và củng cố. - Nhắc lại định nghĩa chữ số chắc của một số gần đúng - Gọi HS áp dụng làm bài 59 4. Củng cố - Nhắc lại các định nghĩa và khái niệm, cách tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp ? 5. Dặn dò Xem kỹ các ví dụ, khái niệm đã học, qua đó học định nghĩa và làm bài tập tương tự trong sách bài tập. Làm bài tập trắc nghiệm, chuẩn bị kiểm tra 45’. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: