Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 15: Đại cương về hàm số (tiếp)

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 15: Đại cương về hàm số (tiếp)

- Cho HS nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến trên K (khoảng, đoạn, nửa khoảng)

- Nhận xét dấu của x2 – x1 và f(x2) – f(x1) trong trường hợp đồng biến và nghịch biến

- Nhận xét dấu của

- Khảo sát sự biến thiên chính là xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng, đoạn, nửa khoảng trong tập xác định

- Nêu cách xét sự biến thiên của hàm số trên K (khoảng, đoạn, nửa khoảng)

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 15: Đại cương về hàm số (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 14 – 10 – 2006
Tiết 15:
Hoạt động 1: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - HS nêu ĐN
- Đồng biến: x2 – x1 và f(x2) – f(x1) cùng dấu nghĩa là > 0
- Nghịch biến x2 – x1 và f(x2) – f(x1) cùng dấu nghĩa là: < 0
- "x1, x2 Ỵ K, x1 ¹ x2 xét tỉ số 
A = 
Nếu A > 0 thì h/số y = f(x) tăng trên (a,b)
Nếu A < 0 thì h/số y = f(x) giảm trên (a,b)
- Thảo luận theo nhóm 1, 2: a ; 3, 4: b
- Các nhóm trình bày kết quả
- Các tổ trình bày
- Nhận xét
- Tương tự HS vẽ bảng biến thiên trong trường hợp a < 0
- HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Cho HS nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến trên K (khoảng, đoạn, nửa khoảng)
- Nhận xét dấu của x2 – x1 và f(x2) – f(x1) trong trường hợp đồng biến và nghịch biến
- Nhận xét dấu của 
- Khảo sát sự biến thiên chính là xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng, đoạn, nửa khoảng trong tập xác định
- Nêu cách xét sự biến thiên của hàm số trên K (khoảng, đoạn, nửa khoảng)
- Aùp dụng1:
a. Khảo sát sự biến thiên của: y = ax2 (a > 0) trên (-; 0) và (0 ; +)
b. Khảo sát sự biến thiên của: y = ax2 (a < 0) trên (-; 0) và (0 ; +)
- GV hướng dẫn HS vẽ bảng biến thiên đối với y = ax2 trong trường hợp a > 0. Giải thích một số tính chất của hàm số khi ta có bảng biến thiên
- Aùp dụng 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số 
a. y = x 2 –4x + 2 trên (2, + ¥)
b. y = trên (-;3)
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - HS nêu ĐN
Hướng dẫn hs xét tính chẵn lẻ của các hàm số :
Tìm tập xác định hàm số : D = ?
Kiểm tra x Ỵ D Þ -x Ỵ D?
Tính f(-x) và so sánh với f(x) 
Kết luận .
- HS làm bài
- Trình bày kết quả
-- Nhận xét
- GV nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ
- Lưu ý về hàm số không chẵn không lẻ
- Cho HS nêu cách xác định hàm số chẵn, hàm số lẻ
 - Aùp dụng 1 Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a. y = x2
b. y = x
c. y = x + 1
d. y = | x |
- GV nhận xét
Hoạt động 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ CHẴN VÀ HÀM SỐ LẺ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS vẽ đồ thị
- HS nhận xét:
+ Hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng
+ Hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng
- Cho HS vẽ đồ thị của a, b , c
- Nhận xét xem đồ thị có đối xứng không?
- Phát biểu tính chất tổng quát của đồ thị cho trường hợp hàm số chẵn, lẻ
- Giáo viên hướng dẫn HS chứng minh
+ Lấy M (x0 ; y0) (G) y0 = f(x0) y0 = f(- x0) M(x0 ; - y0) (G)
4. Củng cố 
 - Cho HS làm H6 trong SGK
- BT4 – BT5 / 45 (SGK)
5. Dặn dò
- Về nhà học bài 
- BTVN: 7 – 13 / 45 (SGK)
- Xem trước bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet15.doc