Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 32, 33: Luyện tập một số phương trình quy về bậc nhất hoặc bậc hai

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 32, 33: Luyện tập một số phương trình quy về bậc nhất hoặc bậc hai

Tiết 32 - 33

Tiết 32 §. LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Ôn lại toàn bộ những dạng pt đã học.

2. Về kĩ năng

- Ôn tập cách giải và biện luận phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.

3. Về thái độ

- Cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.

II. CHUẨN BỊ : Chuẩn bị các bài tập.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1303Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 32, 33: Luyện tập một số phương trình quy về bậc nhất hoặc bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 23 – 11 – 2006
Tiết 32 - 33
Tiết 32 §. LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Ôn lại toàn bộ những dạng pt đã học.
2. Về kĩ năng
- Ôn tập cách giải và biện luận phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác 
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ : Chuẩn bị các bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Giải và biện luận pt: | 2ax + 3 | = 5
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giải và biện luận pt:
| mx – x + 1 | = | x + 2 | (1)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giải
a.
(b)
Kết luận:
m = 0: S = {}
m = 2: S = {}
: S = {}
b.
So đk: 2( a + 1 ) 
 2( a + 1 ) 
 a + 1 
 a + 1 
Kết luận:
a = 0: S = {1}
a = 1: S = {4}
: S = {2(a + 1) ; a + 1}
- Cho Hs nhắc lại cách giải và biện luận pt dạng 
| ax + b | = | cx + d |
- Cho hs nhắc lại cách giải biện luận pt ax + b = 0
- Gọi lên bảng giải
- Lưu ý hs cách kết luận nghiệm: nghiệm của pt (1) chính là nghiệm của pt (a) và (b). Có 3 t/h của m
+ m = 0
+ m = 2
+ 
- Cho hs nhắc lại cách giải pt có chứa ẩn ở mẫu?
- Gọi hs áp lên bảng đặt điều kiện và giải pt.
- gv hướng dẫn hs so sánh điều kiện
+ 2(a + 1) và 2(a + 1) 
+ a+1 và 
- Hướng dẫn hs kết luận:
Với a = 0 ?
Với a = 1?
Với ?
Hoạt động 2: Giải và biện luận
(mx + 1)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
c.
Điều kiện x 
(mx + 1)
Giải biện luận (1)
Với m = 0: 0x + 1 = 0. Pt vô nghiệm
Với m: x = 
So đk: 
Kết luận:
m = 0 hoặc m = 1: S = {1}
- 1 < m < 0 : S = {1 ; }
m 0: S = {1}
d. 
Điều kiện: x 
Với đk đó 
a = 2: pt vô nghiệm
a : x = 
So đk: 
Kết luận
a = 2 hoặc a = : S = 
a và a : S = {}
- Điều kiện ?
- A.B = 0 ?
- Aùp dụng cho hs giải và biện luận.
- Hướng dẫn hs so điều kiện:
x = 1 > 0 thỏa
Giải 
- Hướng dẫn hs kết luận: 
m = 0 hoặc m = -1
-1< m < 0 ?
- Trường hợp còn lại
- Điều kiện ?
- Với đk đó biến đổi phương trình ?
- Giải và biện luận pt?
- Hướng dẫn hs so điều kiện:
Giải 
- Hướng dẫn hs kết luận:
a = 2 hoặc a = ?
a và a ?
4. Củng cố 
- Nêu cách giải và biện luận pt dạng ax + b = 0 và dạng ax2 + bx + c = 0
5. Dặn dò
- Xem bt đã sửa.
V. RÚT KINH NGHIỆM
	 Ngày soạn: 23 – 11 – 2006
Tiết 33 §. LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 27/ 85
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a.
Đặt t = 
b. 
Đặt t = |x + 2| 
t = 0 
t = 3 
Vậy S = {-5 ; -2 ; 1}
c. Đặt t = 
- Cho hs nêu cách giải.
- Gọi hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét và lưu ý.
Đặt t = 
Đưa pt về theo ẩn t.
- Nhận xét x2 + 4x + 4 = (x + 2)2. Vậy đặt t = ?
- Đưa pt theo ẩn t?
- Giải pt tìm t? 
- Tìm x?
- Nhận xét (| 2x - |)2 = 4x2 + - 4. Vậy đặt t = ?
- Điều kiện t ?
- Đưa pt về theo ẩn t?
- Giải pt tìm x.
Hoạt động 2: Bài 28
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- pt có nghiệm duy nhất khi (1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm, hoặc (1) vô nghiệm (2) có nghiệm duy nhất, hoặc (1) và (2) có nghiệm trùng nhau.
(1)có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm khi m = -1
(1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất khi m = 1
(1) và (2) cùng có nghiệm khi mvà m
Lúc này (1) và (2) có nghiệm trùng nhau:
Kết luận:
m = -1 hoặc m = 1 hoặc m = 
- Phương trình trên tương đương với pt nào?
- Pt có nghiệm duy nhất khi nào?
(1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm khi nào?
(2) có nghiệm duy nhất và (1) vô nghiệm khi nào?
(1) và (2) có nghiệm trùng nhau khi nào?
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Ôn lại kiến thức từ đầu chương 3 để kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet32_33.doc