Tiết 38 §. 5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn, nhất là hệ đối xứng
2. Kĩ năng
- Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn, đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhấy và một phương trình bậc hai, hệ phương trình đối xứng.
- Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số.
3. Thái độ
- Có cách nhìn rộng hơn về hệ phương trình.Tự tin trong thực hành. Liên hệ nhiều với thực tiễn.
Ngày soạn: 1 – 12 – 2006 Tiết 38 §. 5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn, nhất là hệ đối xứng 2. Kĩ năng - Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn, đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhấy và một phương trình bậc hai, hệ phương trình đối xứng. - Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số. 3. Thái độ - Có cách nhìn rộng hơn về hệ phương trình.Tự tin trong thực hành. Liên hệ nhiều với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ HS: xem lại cách giải phương trình bậc hai và hệ phương trình . Xem ứng dụng của định lý viét III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nếu S = x + y và P = xy Thì x, y là nghiệm phương trình nào? Tìm 2 số x, y biết x + y = 3 , x.y = 2. 3. Bài mới Hoạt động 1: HỆ GỒM MỘT PT BẬC NHẤT VÀ MỘT PT BẬC HAI THEO HAI ẨN Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cách giải: Từ pt bậc nhất rút x theo y hoặc y theo x, sau đó thay vào pt còn lại để được pt theo một ẩn. Giải: Từ (1) Thay vào pt (2) ta có: y = 1 y = 2 Vậy hệ có hai nghiệm (1 ; 3) và (1 ; 2) - Giáo viên đưa ra ví dụ về dạng phương trình này. - Cách giải phương trình dạng này? - Ví dụ: Giải hệ pt: - Hướng dẫn học sinh làm ví dụ + Từ pt (1) rút x theo y hoặc y theo x + Thay vào phương trình (2) Hoạt động 2 : HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Khi thay x bởi y và y bởi x thì từng phương trình của hệ không thay đổi - Học sinh thảo luận nhóm đưa ra lời giải Giải: Đặt S = x + y , P = xy Ta có hệ pt: Với S = - 3 và P = 5 Thì x, y là nghiệm của pt: X2 + 3X + 5 = 0 (pt vô nghiệm) Với S = 2 và P = 0 Thì x, y là nghiệm của pt : X2 – 2X = 0 Vậy hệ có 2 nghiệm: (0 ; 2) và (2 ; 0) - - Lấy vd về hệ đối xứng loại 1 - Thay x bởi y và y bởi x nhận xét hệ pt? - Gv: nêu cách giải: + Đặt S = x + y và P = xy + Đưa hệ pt về theo S và P - Ví dụ: Giải hệ phương trình: - Hướng dẫn học sinh giải + Đặt S = x + y, P = xy + Gọi HS đưa về theo S, P + Với S = - 3 và P = 5 thì x, y là nghiệm của pt nào? + Với S = 2 và P = 0 thì x, y là nghiệm của pt nào? Hoạt động 3 : HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Khi thay x bởi y và y bởi x thì pt này trở thành pt kia - Học sinh thảo luận và lên trình bày lời giải theo hướng dẫn của gv Giải Trừ vế theo vế hai pt ta có: + Giải hệ (I) và (II) đưa ra kết quả + Hệ pt có 2 nghiệm (0 ; 0) và (3 ; 3) - Nếu hệ pt đối xứng có nghiệm (x ; y), thì (y ; x) cũng là nghiệm của hệ Lấy vd về hệ đối xứng loại 2 - Thay x bởi y và y bởi x nhận xét hệ pt? - Gv: nêu cách giải: Trừ vế theo vế hai pt trong hệ - Ví dụ: Giải hệ phương trình: - Hướng dẫn học sinh giải + Trừ vế theo vế hai phương trình của hệ ta đước pt? + Hệ tương đương với 2 hệ nào? + Yêu cầu hs giải từng hệ? - Nếu hệ pt đối xứng có nghiệm (x ; y), có nhận xét gì về cặp (y ; x) ? 4. Củng cố - Cách giải hệ đối xứng loại 1 - Giải hệ pt: 5. Dặn dò - Làm BTVN: 45, 46, 48 / 100 (SGK) - Ôn tập kiến thức chương 3, xem trước bài tập ôn tập chương 3 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: