Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 48: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 48: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Tiết 48 §.3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp hs hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Kĩ năng

- Biết cách giải và biện luận bất pt dạng ax + b <>

- Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất pt một ẩn trên trục số và giải hệ bất pt

bậc nhất một ẩn.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.

II. CHUẨN BỊ

HS: Xem lại các kiến thức về phương trình.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1180Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 48: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 05 – 01 – 2007
Tiết 48 – 49
Tiết 48 §.3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp hs hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng
- Biết cách giải và biện luận bất pt dạng ax + b < 0.
- Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất pt một ẩn trên trục số và giải hệ bất pt 
bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác 
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
HS: Xem lại các kiến thức về phương trình.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài mới)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a. 3x + 5 0
	b. – 3x + 5 
	c. - 5x + 6 < 2( x + 3)
	d. Cho bất phương trình mx . Giải bất pt với m = 2 và với m = - 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Bất pt bậc nhất một ẩn có một trong các dạng sau:
ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0
- HS lên bảng giải a, b, c.
a. 
S = 
b. 
S = 
c. m = 2 ta có:
m = - , ta có:
- Cho hs nhắc lại định nghĩa bất phương trình bậc một ẩn?
- Gọi hs lên giải câu a, b, c.
- Giáo viên nhận xét. Đưa ra chú ý: Khi giải bất pt bậc nhất một ẩn khi chia 2 vế cho số dương thì bất pt giữ nguyên dấu, nhưng khi chia cho số âm thì bất pt đổi dấu.
- Hướng dẫn hs biểu diễn nghiệm của bất pt trên trục số.
- Trong câu c) là bất phương trình theo ẩn x, m là tham số. 
Tùy vào các giá trị khác nhau của m ta có tập nghiệm khác nhau. 
Hoạt động 2 : GIẢI VÀ BIỆN LUẬN BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG AX + B < 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- hs giải và biện luận bpt theo hướng dẫn của gv
- Rút ra kết quả:
1. Nếu a > 0 thì . Vậy S = 
2. Nếu a < 0 thì . Vậy S = 
3. Nếu a = 0 thì 
 + Nếu b : (1) vô nghiệm. Vậy S = 
 + Nếu b < 0: (1) nghiệm đúng với mọi x. Vậy S = R
- Làm VD1 theo hướng dẫn của gv
Giải
Kết luận: m > 1 : S = (m+1 ; )
 m > 1 : S = (; m + 1)
 m = 1 : S = 
- Từ kết quả của việc giải (1) kết luận về nghiệm của bpt (2)
- Làm VD 2 / 119 theo hướng dẫn của gv
Giải:
Kết luận: m > : S =
 : S = R
- Cho bất pt ax + b < 0 (1)
- Ta có (1)
- Muốn chia hai vế của bpt cho a ta xét các th:
+ a < 0
+ a > 0
+ a = 0
- Gv gọi hs đọc kết quả trong từng th
- gv hướng dẫn hs làm VD1 / 118 (sgk): giải và biện luận bpt: (m - 1)x > m2 – 1 (1)
+ m – 1 > 0 : (1) có nghiệm?
+ m – 1 < 0 : (1) có nghiệm?
+ m – 1 = 0: thay m = 1 vào (1) ta có? à kết luận về nghiệm của (1).
+ Kết luận:
- Từ kết quả của VD trên hãy suy ra tập nghiệm của bất phương trình mx + 14m – 3 (2)?
- Gv hướng dẫn hs VD2 / 119 : Giải và biện luận bpt:
(3)
+ (3) ?
+ 2m – 1 > 0: (3) có nghiệm?
+ 2m – 1 < 0: (3) có nghiệm ?
+ 2m – 1 = 0: thay m = vào bpt ta có? à Kết luận gì về nghiệm của bpt?
+ Kết luận?
4. Củng cố
- Mỗi nhóm đưa ra cách giải và biện luận bpt dạng ax + b > 0 ; ax + b < 0; ax + b 0 ; ax + b 0
5. Dặn dò
- BTVN : 25 – 26 – 28 – 29 / 121
- Xem bài mới 
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet48_49.doc