Tiết 49 §.3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Giải bất pt sau: (1 - )x < 3="" -="">
b. Giải và biện luận bpt: mx + 6 > 2x + 3m
3. Bài mới
Hoạt động 1: GIẢI HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ngày soạn: 07 – 01 – 2007 Tiết 48 – 49 Tiết 49 §.3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ a. Giải bất pt sau: (1 - )x < 3 - 2 b. Giải và biện luận bpt: mx + 6 > 2x + 3m 3. Bài mới Hoạt động 1: GIẢI HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs lên bảng giải theo hướng dẫn của gv Giải: S = ( - 1 ; 5/3] Giải: S = [5/4 ; + ) - Gv cho VD về hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và hướng dẫn hs cách giải - Giải hệ bpt: - Gọi hs lên bảng giải từng bpt, biểu diễn tập nghiệm của các bpt trên trục số. Lấy giao của các tập nghiệm. - Gv cho hs luyện tập cách giải hệ bpt bậc nhất một ẩn. Giải hệ bpt: - gv hướng dẫn hs lấy giao các tập nghiệm bằng cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x để đồng thời xẩy ra hai đẳng thức | 3x + 2 | = 3x + 2 và | 2x – 5 | = 5 – 2x Với giá trị nào của m thì hệ bpt sau có nghiệm ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Giải : b. Giải: Để hệ pt có nghiệm Kết luận : m < - 3 - Hướng dẫn hs a) + Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của A ? + Vậy yêu cầu bài toán tương đương với điều gì ? + Giải hệ bpt ? - Hướng dẫn b) + Giải từng bpt của hệ? + Biểu diễn trên trục số? + Để hệ có nghiệm nghĩa là phải như thế nào? 4. Củng cố 1. Giải hệ bpt: Giải: 2. Tìm các giá trị của m để mỗi bpt có nghiệm: Giải: Hệ bpt có nghiệm Kết luận: m < - 5 5. Dặn dò -Học bài - BTVN: 28 à 31 / 121 - Xem bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: