Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 5, 6: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 5, 6: Luyện tập

tiết 5 – 6

Tiết 5: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến. Kí hiệu ,

- Ap dụng mệnh đề vào suy luận toán học

2. Kĩ năng:

- Xác định được tính đúng sai của một mệnh.

- Lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương từ mệnh đề cho trước, xác định tính đúng sai của những mệnh đề đó.

- Nắm vững ý nghĩa của kí hiệu ,, lập mệnh đề phủ định của những mệnh đề chưas kí hiệu tồn tại ,

- Xác định tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí hiệu ,

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 5, 6: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 20/9/2006	Cụm tiết 5 – 6 
Tiết 5: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến. Kí hiệu ,
- Aùp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
2. Kĩ năng:
- Xác định được tính đúng sai của một mệnh.
- Lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương từ mệnh đề cho trước, xác định tính đúng sai của những mệnh đề đó.
- Nắm vững ý nghĩa của kí hiệu ,, lập mệnh đề phủ định của những mệnh đề chưas kí hiệu tồn tại ,
- Xác định tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí hiệu ,
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện cách suy luận chính xác, khoa học, logic
B. CHUẨN BỊ
- Học sinh ôn lại kiến thức đã học trong bài 1, bài 2
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Kiến thức:
- Mệnh đề ?
- Mệnh đề “Nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo.K/h : “”
+ P đúng, Q đúng : đúng
+ P đúng, Q sai: sai
- Mệnh đề “P khi và chỉ khi Q” đgl mệnh đề tương đương. K/h: “”
+ “” đúng khi và đúng
- Cách xét tính đúng sai của mệnh đề “” (1) , “” (2)
+ Với bất kì x0 thuộc X, P(x0) là mệnh đề đúng thì (1) đúng. Có x0 sao cho P(x0) sai thì (1) sai
+ Có x0 sao cho P(x0) đúng thì (2) đúng. Với bất kì x0 thuộc X, P(x0) là mệnh đề sai thì (2) sai 
- Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề “” , “”
+ “” 
+ “”
Bài tập:
Hoạt động 1: Xác định câu là mệnh đề, câu không là mệnh đề. Tính đúng sai của mệnh đề (Phiếu số 1)
Câu 
Không là mệnh đề
Mệnh đề đúng
Mệnh đề sai
a. 24 – 1 = 15 chia hết cho 5
b. 153 là số nguyên tố
c. 
d. Hãy tắt máy tính!
e. Phương trình x2 + 3x + 5 = 0 có nghiệm
f. 12376 chia hết cho 3
g. Mệt quá!
h. Bạn có máy tính không?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài tập vào phiếu đã in sẵn
- Học sinh đưa ra đáp án và giải thích
a. 24 – 1 = 15 chia hết cho 5
b. 153 (vì 1 + 5 + 3 = 9) chia hết cho 3. Do đó “153 là số nguyên tố”là mệnh đề sai
c. Vì . Nên mệnh đề sai
d. Câu mệnh lệnh. Không có tính đúng sai
e. pt có nên vô nghiệm. Mệnh đề sai
f. có 1 + 2 + 3 + 7 + 6 = 19 không chia hết cho 3 nên 12376 không chia hết cho 3. Mệnh đề sai
+ Câu g và h là câu cảm và câu hỏi. Không có tính đúng sai
- Học sinh trả lời. Các học sinh khác nhận xét
Bài 12/13 (SGK) (Phiếu số 1)
- Cho HS trả lời vào bài đã in sẵn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. 
- Đáp án
- Giáo viên cho HS giải thích.
- GV gọi học sinh đứng tại chổ, nêu mệnh đề phủ định cho những câu là mệnh đề trong Bài tập trên, giải thích
Hoạt động 2: Dùng kí hiệu , để viết các mệnh đề sau:
a. Có ít nhất một số tự nhiên khác 0 không chia hết cho chính nó.
b. Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.
c. Có ít nhất một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó.
d. Mọi số nguyên đều lớn hơn số đối của nó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài.
- Trình bày bài lên bảng
- Học sinh nhận xét.
- : Với mọi
- : Tồn tại, Có ít nhất
- Ghi bài tập lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét, hướng dẫn
+ Nêu ý nghĩa của k/h ,
Đáp án:
a. “n chia hết cho n”
b. “”
c. “”
d. “”
Hoạt động 3 Cho HS trình bày miệng BT13, BT 14, BT 15, BT 16 / 14 (SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh trình bày miệng
- Học sinh nhận xét.
BT13
a. Tứ giác ABCD đã cho không là hình chữ nhật
b. 9801 không phải là số chính phương
BT14
Mệnh đề PQ: “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 thì tứ giác ABCD nội tiếp trong
một đường tròn”. Mệnh đề đúng
BT15
Mệnh đề PQ:”Nếu 4686 chia hết cho 6 thì 4686 chia hết cho 4”. Mệnh đề sai
BT16
Mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A” và mệnh đề Q: “Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2”
- Giáo viên cho HS đứng tại chổ trình bày miệng
- Giáo viên cho HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét
- Đưa ra một số lưu ý 
4. Củng cố:
- Nhắc lại ý nghĩa của kí hiệu, cách tính đúng sai của mệnh đề chứa kí hiệu , 
5. Dặn dò:
Xem các bài tập đã sửa
Bài tập 19, 20, 21 /14 (sgk)
D. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 6: LUYỆN TẬP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ (Kết hợp trong bài mới)
3. Bài mới 
Hoạt động 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a. 
b. n(n+1) là số chính phương
c. 
d. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài.
- Trình bày bài lên bảng
- Học sinh nhận xét.
- Ghi bài tập lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét, hướng dẫn
- Cho HS nhắc lại cách xét tính đúng sai của mệnh đề chứa kí hiệu với mọi và tồn tại
Đáp án:
a. Là mệnh đề đúng
Với x = 1 ta có 12 = 1
b. Là mệnh đề đúng 
Với n = 0 ta có n(n + 1) = 0 là số chính phương
c. Là mệnh đề sai.
Với x = 1 ta có (1 - 1)2 = (1 - 1)
d. Là mệnh đề đúng
Với bất kì x thuộc R ta có: 
x2 + x + 1 = (x + 1/2)2 + 3/4 > 0
Hoạt động 5: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trong hoạt động 3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài.
- Trình bày bài lên bảng
- Học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét, hướng dẫn
- Cho HS nhắc lại cách lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu tồn tại, với mọi
Đáp án:
a. a. 
b. n(n+1) không là số chính phương
c. 
d. 
Hoạt động 6: BT20, BT21/ 15
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài.
BT20:
B
BT21:
A
- Hướng dẫn HS một số thủ thuật làm trắc nghiệm
- Cho HS trả lời
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
Xem các bài tập đã sửa , xem bài tập hợp và các phép toán trên tập hợp
D. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet5_6.doc