Giáo án Đại số khối 10 tiết 17: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 10 tiết 17: Luyện tập

Tiết số:17 Bài LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Củng cố các kiến thức của bài 1 : TXĐ của hàm số , tính đồng biến (nghịch biến) , tính chẵn(lẻ) của hàm số ; phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ .

+) Kĩ năng : *) Tìm TXĐ của hàm số , sử dụng tỉ số biến thiên để để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng đã cho và lập bảng biến thiên của nó .

 *) Xác định được mối quan hệ giữa hai hàm số (cho bỡi biểu thức ) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 17: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/ 10 /07
Tiết số:17	 	Bài 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố các kiến thức của bài 1 : TXĐ của hàm số , tính đồng biến (nghịch biến) , tính chẵn(lẻ) 	 của hàm số ; phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ .
+) Kĩ năng : *) Tìm TXĐ của hàm số , sử dụng tỉ số biến thiên để để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên 	 	một khoảng đã cho và lập bảng biến thiên của nó .
 *) Xác định được mối quan hệ giữa hai hàm số (cho bỡi biểu thức ) khi biết đồ thị của hàm số này 	là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK, lám BT cho về nhà .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(5’) 
	+) Tìm TXĐ của các hàm số sau : a) 	 b) y = 
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
15’
HĐ 1: khảo sát sự biến thiên của hàm số : 
GV cho HS làm BT 12 trg 46 SGK 
Nêu phương pháp khảo sát sự biến thiên của hàm số ? 
GV cho HS làm tiếp bài 13 trg 46 SGK 
GV đưa hình vẽ , yêu cầu HS lập bảng biến thiên .
GV kết luận : từ đồ thị ta có thể biết được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên những khoảng nào , hoặc có thể tìm GTLN (GTNN) của hàm số đó trên khoảng (đoạn ) cho trước .
Xét tỉ số = với x1, x2 thuộc khoảng K 
Nếu > 0 thì hàm số đồng biến trên K 
Nếu < 0 thì hàm số nghịch biến trên K 
HS đọc đề BT 13
HS lập bảng biến thiên 
HS khảo sát tính nghịch biến như bài 12
Bài 12: 
a) Đặt f(x) = 
với mọi x1, x2 thuộc x1 – 2 < 0 và x2 – 2 < 0 
 = =
= < 0 
Do đó hàm số này nghịch biến trên 
Tương tự , với mọi x1, x2 thuộc x1 – 2 > 0 và x2 – 2 > 0 
 = = < 0
Do đó hàm số này nghịch biến trên 
Bài 13 : 
a) Bảng biến thiên :
x
 0 
0
 0
Cách 2: 
10
HĐ 2 : Tính chẵn – lẻ của hàm số 
*)GV cho HS làm BT 14: 
+) Có nhận xét gì về TXĐ của hàm số chẵn (lẻ) ?
+) Tìm TXĐ của hàm số y = 
Hàm số này có tính chất chẵn (lẻ) không ? 
*) GV cho HS làm BT 2.10 trg 31 SBT: Xét tính chẵn , lẻ của các hàm số sau :
y = 3x4 + 3x2 – 2 
y = 
Nêu các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số ?
HS đọc đề BT 14 :
+) Nếu một hàm số là chẵn hoặc lẻ thì tập xác định của nó là đối xứng
+) [0 ; +)
	hàm số không chẵn , không lẻ .
HS đọc đề BT 2.10 
+) Tìm TXĐ K của hàm số 
+) x K , -x K 
f(-x) = f(x) : Hàm số chẵn trên K
f(-x) = - f(x) : H/s lẻ trên K 
Bài 14 : Nếu một hàm số là chẵn hoặc lẻ thì tập xác định của nó là đối xứng . TXĐ của hàm số y = là [0 ; +) , không phải là tập đối xứng nên hàm số này không phải là hàm số chẵn , cũng không phải là hàm số lẻ .
Bài 2.10 (trg 31 SBT)
a) TXĐ : R 
x R , - x R 
f(-x) = 3(-x)4 + 3(-x)2 – 2 
 = 3x4 + 3x2 – 2 = f(x) 
Vậy H/s chẵn trên R
b) TXĐ: [-1 ; 1]
x [-1 ; 1] , -x [-1 ; 1]
f(-x) = 
 = - ( ) = - f(x) 
Vậy hàm số lẻ trên [-1 ; 1]
13’
HĐ 3 : Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ :
GV cho HS làm BT 15 trg 47 SGK 
Gợi ý : 
Đặt f(x) = 2x . Biểu diễn 2x – 3 theo các cách khác nhau .
GV cho HS làm tiếp bài 16 trg 47 SGK 
HS đọc đề và làm BT 15 (HS nhắc lại khái niệm tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ ) 
HS làm BT 16 
Đặt f(x) = có đồ thị (H) 
Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = f(x) + 1
Tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = f(x + 3)
Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị , sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = f(x + 3) + 1
Bài 15:
Đặt f(x) = 2x . Khi đó 2x – 3 = f(x) – 3 . Do đó , muốn có (d’) ta tịnh tiến (d) xuống dưới 3 đơn vị .
Ta cũng có thể viết : 2x – 3 = 2(x – 1,5) = f(x – 1,5) . Do đó , muốn có (d’) ta tịnh tiến (d) sang phải 1,5 đơn vị .
Bài 16 :
Đặt f(x) = 
a) Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = f(x) + 1 = 
b) Tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = f(x + 3) = 
c) Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = . Tịnh tiến đồ thị này sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số y = 
d) Hướng dẫn về nhà : (2’) 
	+) Nẵm vững cách xét sự biến thiên của hàm số , cách chứng minh hàm số chẵn (lẻ) ; cách lập bảng 	biến thiên của hàm số ; phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ .
	+) Từ đồ thị hàm số lập bảng biến thiên của hàm số , nhận xét tính đồng biến (nghịch biến ) , tính chẵn 	– lẻ của hàm số ; tìm GTLN ,GTNN của hàm số trên đoạn 
	+) làm các BT 2.2à2.13 trg 29à 32 SBT 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet17.doc