Tiết số: 27 Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :
- Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình .
- Hiểu được giải và biện luận là thế nào .
- Nắm được các ứng dụng của định lí Vi- et .
+) Kĩ năng :
- Nắm vững cách giải và biên luận phương trình dạng ax + b = 0 và dạng ax2 + bx + c = 0
- Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một Parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị .
- Biết vận dụng định lí Vi-et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
Ngày soạn : 28 / 10/ 07 Tiết số: 27 Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình . Hiểu được giải và biện luận là thế nào . Nắm được các ứng dụng của định lí Vi- et . +) Kĩ năng : Nắm vững cách giải và biên luận phương trình dạng ax + b = 0 và dạng ax2 + bx + c = 0 Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một Parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị . Biết vận dụng định lí Vi-et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV:SGK, phấn màu , bảng phụ ghi kết quả biện luận phương trình . HS: SGK, ôn tập cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) Giải phương trình m2x + 2 = x + 2m khi : a) m = 1 b) m = -1 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 13’ HĐ 1 : Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 : Pt trên giải như thế nào ? Muốn tìm x ta làm thế nào ? Khi nào ta chia được hai vế cho a ? Khi a = 0 thì ta thấy có các trường hợp nào xảy ra ? GV cho HS xem kết quả biện luận VD1: Giải và biện luận phương trình : m2x + 2 = x + 2m GV hướng dẫn HS phân tích phân chia các trường hợp của m sau đó hướng dẫn HS cách kết luận (2 cách) ax + b = 0 ax = -b Khi a 0 thì x = Khi a = 0 thì xét b 0 ; và b = 0 HS xem kết quả biện luận và áp dụng làm VD 1 m2x + 2 = x + 2m (1) (m2 – 1)x = 2(m – 1) (1a) Nếu m2 – 1 0 m 1 Thì pt(1) có nghiệm duy nhất Nếu m2 – 1 = 0 m = 1 +) Khi m = 1:(1a) trở thành 0x = 0 pt này nghiệm đúng x +) Khi m = -1:(1a) trở thành 0x=-4 pt này vô nghiệm 1) Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0: *) a 0 : phương trình có nghiệm duy nhất x = *) a = 0 và b 0 : phương trình vô nghiệm *) a = 0 và b = 0 : phương trình nghiệm đúng với mọi x . VD1 : Giải và biện luận phương trình m2x + 2 = x + 2m (1) Giải (SGK) Kết luận : +) m = 1 : (1) có nghiệm duy nhất +) m = 1: (1) nghiệm đúng x +) m = -1 : (1) vô nghiệm . (hoặc kết luận theo tập nghiệm ) 15’ HĐ 2: Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 : H: Đây có phải là phương trình bậc hai không ? Như vậy , khi a = 0 ta trở về giải và biện luận pt dạng bx + c = 0 Khi a 0 , để giải pt bậc hai ta làm thế nào ? Không . vì khi a = 0 thì phương trình dạng bx + c = 0 Khi a 0 , ta tính (‘) phương trình bậc hai có nghiệm phụ thuộc vào dấu của nên ta giải và biện luận theo 2) Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: *) a = 0 : Trở về giải và biện luận phương trình dạng bx + c = 0 *) a 0 : > 0 : Phương trình có hai nghiệm (phân biệt) và 10’ GV cho HS xem kết quả biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c =0 GV cho HS trả lời H 1 : GV cho HS làm VD2 : Giải và biện luận phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 Hãy xác định a , b , c ? GV cho HS làm H 2 : Giải và biện luận pt : (x –1)(x – mx + 2) = 0 HD: số nghiệm phương trình chỉ phụ thuộc và số nghiệm của phương trình x – mx + 2 = 0 (Biện luận nghiệm phương trình này bằng 1 khi nào ) HĐ 3: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị : Nhấn mạnh : Biến đổi phương trình : x về một vế và vế kia chỉ chứa tham số và hằng số GV dùng hình vẽ sẵng parabol và dùng thước kẽ làm mô hình đường thẳng cho di động H: Khi nào đường thẳng có điểm chung với Parabol ? GV cho HS đọc chú ý trg 75 SGK H 1 : a) a = 0 và b 0 ; hoặc : a 0 và = 0 b) a = b = 0 và c 0 ; hoặc: a 0 và < 0 HS làm VD 2 (xác định a = m , b = -2(m –2) ; c = m –3) Khi m = 0 : phương trình có nghiệm x = Khi m 0 , ’ = 4 – m +) nếu m > 4 thì ’ < 0 : pt vô nghiệm +) nếu m = 4 thì ’ = 0 : pt có một nghiệm (kép) +) Nếu m 0 : pt có hai nghiệm phân biệt x = và x = HS làm H 2: Kết quả : m = 1 : pt có nghiệm duy nhất x = 1 m = 3 : pt có một nghiệm (kép) x = 1 m 1 và m 3 : pt có hai nghiệm x=1 và x = HS theo dõi GV giới thiệu cách biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị . Khi a < 1 :(d) không có điểm chung với (P) nên pt(3) vô nghiệm khi a = 1 : (d) tiếp xúc với (P) nên pt(3) có một nghiệm (kép) Khi a > 1 : (d) cắt (P) tại hai điểm nên pt(3) có hai nghiệm (phân biệt) = 0 : phương trình có nghiệm (kép) x = < 0 : pt vô nghiệm VD 2 : Giải và biện luận phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 Giải : (SGK) Kết luận : m = 4 : phương trình vô nghiệm m = 0 : pt có nghiệm x = 0 m 4 pt có hai nghiệm x = (hai nghiệm này trùng nhau và bằng khi m = 4 ) VD3: Cho phương trình 3x + 2 = -x2 + x + a (3) Bằng đồ thị , hãy biện luận số nghiệm của phương trình (3) theo a Giải : (3) x2 + 2x + 2 = a (4) Số nghiệm của phương trình (4) chính là số giao điểm của Parabol y = x2 + 2x + 2 và đường thẳng y = a Khi a < 1 :(d) không có điểm chung với (P) nên pt(3) vô nghiệm khi a = 1 : (d) tiếp xúc với (P) nên pt(3) có một nghiệm (kép) Khi a > 1 : (d) cắt (P) tại hai điểm nên pt(3) có hai nghiệm (phân biệt) d) Hướng dẫn về nhà (2’): +) Nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và dạng ax2 + bx + c = 0 +) Làm bài 5 à 8 trg 78 SGK +) Xem trước mục 3”Ứng dụng của định lí Vi - et ” IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: