Giáo án Đại số khối 10 tiết 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

Giáo án Đại số khối 10 tiết 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

Tiết số: 31 Bài 3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : +) Củng cố cách giải và biện luận phương trình dạng bậc nhất và bậc hai một ẩn ;

 +) Phương trình chứa ẩn ở mẫu ;

+) Kĩ năng :

- Biết giải, giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

- Biết kết hợp nghiệm.

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận ; biết quy lạ về quen.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .

 HS: SGK, làm BT cho về nhà .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11/ 11/ 07
Tiết số: 31	 Bài 3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : +) Củng cố cách giải và biện luận phương trình dạng bậc nhất và bậc hai một ẩn ;
	+) Phương trình chứa ẩn ở mẫu ;
+) Kĩ năng : 
Biết giải, giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Biết kết hợp nghiệm.
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận ; biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK, làm BT cho về nhà .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(5’) 
	Giải và biện luận phương trình: (m –2)x + 3 = 0 
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
HĐ1: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
H: (3) có phải là phương trình chứa ẩn ở mẫu thức?
H:Nêu các bước giải phương trình (3)?
GV:Gọi HS lên giải (3)
H: Điều kiện?
H:Mẫu chung?
H:Với điều kiện xác định, (3) tương đương với phương trình nào?
HĐ1: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
TL:(3) là phương trình có chứa ẩn x ở mẫu.
+Tìm điều kiện của phương trình.
+Quy đồng mẫu chung và khử mẫu(với điều kiện xác định của phương trình làm cho mẫu khác không) để đưa phương trình về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai đã biết cách giải.
HSTB:Điều kiện:x6/7 và x0
(3)ĩ5x(7x-10)=5x(7x-6)-4(7x-6)
ĩ35x2-50x=35x2-30x-28x+24 ĩ8x=24 ĩx = 3 (thỏa điều kiện đề bài)
Vậy: phương trình (3) có nghiệm x =3
2, Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Ví dụ 3: Giải phương trình :
(3)
ĐK: x6/7 và x0
(3) 5x(7x –10)=5x(7x –6) -4(7x-6) 
 8x = 24 
 x = 3 (TMĐK) 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 3 
23’
HĐ2: Giải và biện luận phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức
H: Điều kiện xác định của phương trình?
H: Với điều kiện vừa nêu, phương trình (4) tương đương với phương trình nào? 
Gọi HS lên bảng thực hiện tiếp.
H:Để nghiệm x= của (4’) cũng là nghiệm của (4), ta phải có điều kiện gì?
H: Nêu kết luận?
GV cho HS làm VD 5:
Giải và biện luận phương trình:
= 
H: Điều kiện của phương trình? (lưu ý biểu thức x-2 vừa nằm trong căn bậc chẵn, vừa nằm dưới mẫu thức.
H: Với điều kiện đó,(5) tương đương với phương trình nào?
H:(5’) là phương trình gì? Ta đã biết cách giải chưa?
H: Nêu kết luận ?
GV cho HS làm H 3: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án cho sau đây:
Với giá trị của tham số a thì phương trình (x2+4x=3)=0 có hai nghiệm phân biệt?
 A.a<-3 
 B.-3a<-1
 C.a -1 
 D.Không có giá trị nào của a.
HĐ2: Giải và biện luận phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức
TL: x2
HSK:
(4)ĩ2x-m = (x –2)(m –1)
 ĩ 2x –m = mx – x –2m +2
 ĩ (3 –m )x=2 –m (4’)
1) Nếu m3, ta có:x=
Giá trị x=là nghiệm của (4)
ĩ 2 ĩ 2 –m 6 –2m 
ĩ m4
2) Nếu m=3, ta có (4’):0x=-1 phương trình vô nghiệm nên (4) cũng vô nghiệm
Kết luận:
+ Nếu m3 và m4 thì (4) có một nghiệm: x=;
+ Nếu m=3 hoặc m=4 thì (4) vô nghiệm.
HS làm VD5: 
HS:Điều kiện: x –2 > 0ĩ x > 2
Với điều kiện đó, ta có 
(5)ĩ =
ĩx2-(2m+3)x+6m=0 (5’)
Phương trình (5’) luôn có hai nghiệm là: x=3 và x=2m.
+x=3 thỏa điều kiện nên nó là nghiệm của (5) với mọi m.
+Để x=2m là nghiệm của (5) thì ta phải có: 2m > 2 ĩ m > 1
 -Nếu m > 1 thì x =2m > 2 là nghiệm của (5)
 -Nếu m1 thì x=2m 2 không thỏa điều kiện nên bị loại.
Kết luận:
+Khi m>1 thì (5) có hai nghiệm: 
x=3 và x=2m( hai nghiệm này trùng nhau nếu m=3/2)
+Khi m1 thì (5) có một nghiệm duy nhất:x=3
HS làm H 3 :
TL:Điều kiện của phương trình:xa. với điều kiện đó, ta có:
(x2+4x=3)=0
ĩĩ
Từ đó, phương trình đã cho có hai nghiệm khi và chỉ khi .-3a<-1
(Khi đó hai nghiệm là x=a và x=-1)
Vậy ta chọn phương án B
Ví dụ 4: Giải và biện luận phương trình:
 (4)
(m: tham số)
Kết luận:
+ Nếu m3 và m4 thì (4) có một nghiệm: x=;
+ Nếu m = 3 hoặc m = 4 thì (4) vô nghiệm.
Ví dụ 5: Giải và biện luận phương trình:
= 	(5)
Kết luận:
+Khi m>1 thì (5) có hai nghiệm: 
x=3 và x=2m( hai nghiệm này trùng nhau nếu m=3/2)
+Khi m1 thì (5) có một nghiệm duy nhất:x=3
d) Hướng dẫn về nhà (2’) 
	+) Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình chứa căn thức bậc hai 
	+) Ôn tập cách giải và biện luận phương trình bậc nhất , bậc hai một ẩn 
	+) Làm các BT 22; 23; 24b; 25b,c, d ; 26; 27; 28 trg 84,85 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet31.doc