Giáo án Đại số khối 10 tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn (tt)

Giáo án Đại số khối 10 tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn (tt)

Tiết số: 38 Bài 5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN (tt)

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương trình đối xứng .

+) Kĩ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận , biết quy lạ về quen .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .

 HS: SGK, ôn tập cách giải phương trình bậc hai , hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02 / 12 / 07
Tiết số: 38	 Bài 5 	MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN (tt)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương trình 	 đối xứng .
+) Kĩ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương 	 trình bậc nhất và một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận , biết quy lạ về quen .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK, ôn tập cách giải phương trình bậc hai , hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(7’) 
	Giải hệ phương trình 
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
HĐ1:Giải hệ phương trình “đối xứng loại hai”
H:Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa x và y trong hệ?
GV: Đối với hệ này ta thường giải bằng cách trừ vế với vế hai phương trình trong hệ rồi đưa phương trình thu được về phương trình tích.
Giải (IIIb)
tương tự như trên (HS tự giải)
H:Từ ví dụ 3, hãy rút ra phương pháp giải chung cho hệ phương trình đối xứng loại 2?
HĐ2:Giải hệ phương trình “đối xứng loại hai”
TL:Khi ta thay x bởi y và y bởi x thì phương trình này sẽ biến thành phương trình kia.
HS:Trừ (5) cho (6) vế với vế, ta được:
(x2-y2)-2(x-y)=-(x-y)
ĩ (x-y)(x+y-1)=0
ĩx-y=0 hoặc x+y-1=0
Do đó ta có:
(III)ĩ
(IIIa)ĩ
Phương trình có 2 nghiệm :
(0;0), (3;3)
Giải (IIIb) ta được 2 nghiệm :
Vậy hệ có 4 nghiệm: (0;0), (3;3)
HS trả lời các bước giải, GV bổ sung và ghi lại
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình 
 (III) 
Ta qui ước gọi hệ phương trình hai ẩn x,y là đối xứng loại hai nếu thay x bởi y và y bởi x thì phương trình này chuyển thành phương trình kia.
Phương pháp giải:
+ Trừ vế với vế 
+ Phương trình trên sẽ đưa được về phương trình dạng tích (có một thừa số là x-y)
+ Ứng với từng trường hợp xảy ra, kết hợp một trong hai phương trình của hệ để có một hệ con, giải hệ con này.
+ Tổng hợp nghiệm của hệ đã cho. 
15’
Hoạt động 2 : Luyện tập – củng cố 
GV cho HS làm BT 46c trg 100 SGK
(A) 
GV cho HS 1 HS lên bảng giải đến hai hệ (A1) và (A2) 
Gọi 2HS giải tiếp hai hệ phương trình (A1) và (A2) 
Gv cho HS nhận xét , GV nhận xét và hoàn thiện bài giải .
Từ đó hãy kết luận nghiệm của hệ phương trình 
HS làm BT 46c)
Lấy (1) trừ (2) ta được 
x2 – y2 – 3x + 3y = 2y – 2x 
 (x –y)(x – y + 1) = 0 
Do đó hệ (A) (A1) hoặc (A2) 
Giải hệ (A1) ta được các nghiệm
 (0; 0) ; (5 ; 5) 
Giải hệ (A2) ta được các nghiệm 
( ; 1 – ) ; ( - ; 1 + ) 
HS kết luận nghiệm của hệ phương trình 
Giải hệ phương trình 
ĐS : Hệ phương trình có các nghiệm : 
(0; 0) ; (5 ; 5) , 
( ; 1 – ) ; 
(- ; 1 + )
d) Hướng dẫn về nhà (3’)
	+) Ôn tập cách giải các hệ phương trình bậc hai hai ẩn 
	+) Làm các BT 48, 49 và các BT sau:
	Bài 1 : Giải các hệ phương trình sau :
	a) 	b) 	c) 
	+) Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn chương cho tiết sau .
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet38.doc